Có hay không đối lập ở Việt Nam?

clip_image002

Phm Chí Dũng, Defend the Defenders, 10/11/2013

Dịch sang tiếng Anh tiếng Anh: Nguyn Khoa Thái Anh,

tiếng Pháp: Phan Văn Song.Đăng trên Asia Sentinel.

Tell the World” (Defend the Defenders)

Ngày 4/10/2013 – Giới quan chức đảng và nhà nước vẫn có thể tạm ung dung thêm một thời gian nữa, bằng vào thực tồn gần như chưa hình thành một lực lượng đối lập nào ở Việt Nam.

Ngược lại, giới hoạt động dân chủ trong nước và cả hải ngoại lại có vẻ đang bỏ lỡ một cơ hội chưa từng có để làm nên một cái gì đó có tính “đối trọng chính trị”, đặc biệt sau khi tín hiệu “xoay trục” sang phương Tây đã phát ra bởi chuyến đi Hoa Kỳ của người đứng đầu nhà nước là ông Trương Tấn Sang vào tháng 7/2013, sau đó là đợt công du Paris của người điều hành chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.

Cần nhắc lại, văn bản có tên “Kiến nghị 72” của một nhóm nhân sĩ, trí thức bất đồng tại Việt Nam vào đầu năm 2013 đã cùng lúc dẫn tới hai chủ đề nóng bỏng mà hệ thống truyền thông của Đảng bắt buộc phải tương tác: có cần bỏ điều 4 hiến pháp về độc đảng hay không; và liệu đã hình thành một lực lượng đối lập ở Việt Nam hay chưa.

Một số người hoạt động dân chủ nhiệt tình nhất đã cố chứng minh sự hiện diện một thế lực đối lập với chính thể, thông qua 11 cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội vào năm 2011 và hoạt động thông tin đa nguyên đa đảng của giới truyền thông xã hội từ đó tới nay.

Nhưng lại có một sự khác biệt rất cơ bản trong não trạng của giới trí thức được xem là gần gũi với Đảng. Trong cuộc trao đổi với đài BBC Việt ngữ ngày 26/4/2013, ông Nguyễn Đình Tấn – một giáo sư thuộc Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, bày tỏ cách nhìn: “Thực chất ở Việt Nam hiện nay, có thể nói với Đảng Cộng sản Việt Nam không có đối thủ. Nếu thể hiện là đối thủ của Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là một tổ chức, tôi nghĩ là không có”.

Suy nghĩ của ông Tấn chắc chắn mang tính đại diện cho một số không nhỏ trí thức trong hệ thống nhà nước – những người mà cho tới nay vẫn chưa tìm thấy lý do tồn tại nào khác ngoài mối liên hệ “còn đảng còn mình”.

Đối lập: có hay không?

Giáo sư Nguyễn Đình Tấn đã có lý, vì khách quan mà xét, câu trả lời là “Không”, cho đến thời điểm này.

Ngay cả đề xuất thành lập đảng Dân chủ Xã hội của luật gia Lê Hiếu Đằng ở Sài Gòn vào tháng 8/2013, mà suýt chút nữa đã “thành công”, cũng dường như không tạo ra một ấn tượng đủ lớn đối với đảng cầm quyền về một đối trọng chính trị nào đó.

Trong thực tế, một đối thủ chính trị đúng nghĩa phải bao hàm ít nhất bốn yếu tố: cương lĩnh, nhân lực, tài lực và sức ảnh hưởng trong dân chúng. Hoặc tối thiểu, đối thủ chính trị phải thể hiện bằng một tổ chức nào đó, dù là “hữu danh vô thực”.

Về mặt tổ chức, trước đây đã có hai đảng ngoài đảng Cộng sản là đảng Dân chủ và đảng Xã hội. Tuy nhiên đến năm 1988 cả hai đảng này đều rút lui, và từ đó đến nay đã không tồn tại một đảng phái nào khác ngoài đảng Cộng sản. Do vậy, có thể xác định là đến thời điểm này, vẫn chưa có một đối thủ chính trị nào đối với đảng Cộng sản. Do vậy đánh giá của ông Nguyễn Đình Tấn về “Đảng Cộng sản Việt Nam không có đối thủ” là hoàn toàn đúng, nếu chỉ xét về mặt hình thức.

Tuy nhiên nếu xét về lòng dân, thực chất nội dung trong lòng xã hội và cả trong lòng chế độ lại khác rất nhiều hình ảnh tưởng như nhất quán bên ngoài. Khác hẳn với hoàn cảnh chế độ được “dân tin, dân yêu” vào năm 1988, tình cảnh hiện thời đang mô tả cho một cuộc khủng hoảng niềm tin chưa từng thấy của đại đa số dân chúng đối với hầu như toàn bộ hệ thống đảng và chính quyền các cấp.

Nếu đảng Cộng sản đủ can đảm chấp nhận tiến hành một cuộc trưng cầu dân ý công khai và minh bạch về chủ đề đảng phái độc lập, rất nhiều khả năng sẽ có ngay một số tổ chức đảng ngoài đảng Cộng sản ra đời ngay vào thời điểm này.

Việc hình thành tổ chức và cương lĩnh ban đầu, kể cả hậu cần tài chính là không quá khó khăn đối với các nhóm chính trị độc lập, vấn đề còn lại là họ có tạo dựng được lực lượng và tạo được sức lan tỏa từ hoạt động của mình đối với quần chúng nhân dân hay không mà thôi.

Trước đây, người ta nhìn thấy hoạt động của vài ba nhóm dân chủ như Khối 8406 hay Bauxite Việt Nam. Nhưng trong thực tế, hoàn toàn chưa có một phong trào thống nhất về dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Chỉ có nhóm “Kiến nghị 72” mới nên được xem là điểm khởi đầu có tính tập hợp khá rộng rãi, tuy nội dung tranh đấu vẫn còn khá hạn hẹp.

Hiện thời, hoạt động dân chủ đa phần mang tính tự phát, với các cá nhân rời rạc, manh mún về tổ chức và phân tán tại các địa phương, chưa có được sự kết nối giữa những thành phố chính như Hà Nội và Sài Gòn, giữa hai thành phố chính này với một số địa phương khác như Đà Nẵng, Nghệ An, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên và khu vực Nam Trung Bộ… Cũng gần như chưa có mối liên kết giữa các nhóm dân chủ người Việt ở hải ngoại với các nhóm dân chủ trong nước.

Do vậy có thể vẫn còn khá sớm để hình thành một chính đảng đối lập, cho dù đó là nhu cầu của không ít nhân sĩ, trí thức và cả giai tầng công nông. Bởi điều quan trọng nhất đối với chính đảng không phải là tên gọi hay một cái gì đó hữu danh, mà là hiệu quả vận hành thực tế của nó, ảnh hưởng của nó đối với các giai tầng dân chúng chủ chốt như nông dân, công nhân, tiểu thương, kể cả đối với tín đồ tôn giáo.

Trong điều kiện còn quá mong manh về lực lượng, việc đẻ non chính đảng sẽ có thể lợi bất cập hại, thế mong manh về tính hiệu quả sẽ dẫn đến hụt hẫng về lòng tin của dân chúng, chưa kể phải tiếp nhận nhiều khó khăn từ tác động ngăn cản của đảng cầm quyền.

Hai kịch bản chuyển hóa

Một cách khách quan, hoạt động dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam chỉ mới đang ở bước đi đầu tiên, nằm trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ quá độ trước khi tiến tới một sự hoàn chỉnh nào đó, chẳng hạn như mô hình xã hội dân sự ở Việt Nam.

Thông thường, kịch bản loại trừ nhau chỉ xảy ra trong điều kiện xã hội đã hình thành một lực lượng đối lập và tiến tới đối kháng đủ mạnh để có thể nhắm tới mục tiêu thay thế chính thể đương nhiệm, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế đất nước suy sụp và khủng hoảng xã hội nổ ra. Hiện tượng “Mùa xuân Ả rập” tại một số nước Bắc Phi là một minh chứng gần gũi nhất.

Tuy vậy điều kiện của xã hội Việt Nam lại không giống như các nước Bắc Phi hay trường hợp lực lượng nổi dậy ở Syria, mà cho tới nay vẫn chưa hình thành một lực lượng đối trọng nào có tiếng nói đủ lớn, cho dù đã xuất hiện nhiều dấu hiệu về suy thoái kinh tế và khủng hoảng xã hội. Do vậy, trong ít nhất 3-4 năm tới sẽ rất khó có khả năng xảy ra kịch bản đối đầu trực tiếp nhằm loại trừ lẫn nhau.

Thay vào đó, một kịch bản “mềm” có thể dễ hình dung hơn nhiều là sẽ xuất hiện những tổ chức dân sự, có thể cả những kết nối để hình thành những phong trào phản biện xã hội trong 3-4 năm tới, tạo nên một số thành tố đầu tiên của mô hình xã hội dân sự tại Việt Nam. Mà mục tiêu của xã hội dân sự không phải là tìm cách thay thế hay lật đổ nhà nước, mà chỉ tác động để nhà nước nên hoặc phải thay đổi những chính sách, con người và việc thực thi chính sách bất hợp lý, gây bất công xã hội hoặc khiến công phẫn trong dân chúng. Do vậy so với đảng phái chính trị, xã hội dân sự sẽ thu hút rộng rãi hơn các thành phần tham gia.

Cũng trong kịch bản “mềm”, sẽ xuất hiện ngày càng nhiều phản ứng về tư tưởng dẫn đến hành động của ngày càng đông những cán bộ lão thành, đảng viên về hưu và cả một bộ phận công chức, viên chức đương nhiệm đối với chính thể, dẫn đến sự phân hóa tư tưởng và phân hóa nội bộ ngày càng trầm trọng.

Một số đánh giá mang tính ước đoán cho biết hiện thời trong nội bộ có ba nhóm quan điểm chính. Nhóm thứ nhất gồm khoảng 30% trí thức trong đảng và hệ thống nhà nước, bao gồm cả quan chức, được xem là nhóm “trung thành” và có quyền lợi thiết thân với chức vụ và các đặc quyền trong hệ thống. Ngược lại, nhóm thứ hai có khoảng 20% trí thức trong các cơ quan nhà nước, không phải đảng viên hoặc vẫn là đảng viên, nhưng có tư tưởng cấp tiến, muốn thay đổi, song chưa có điều kiện để thể hiện quan điểm và hành động của họ. Nằm giữa hai khuynh hướng vừa đề cập là nhóm thứ ba với khoảng 50% trí thức trong đảng và nhà nước – những người không gắn bó đặc biệt với quyền lợi và chức vụ, mang quan điểm trung dung.

Nếu thực tế gần đúng với những tỷ lệ trên thì một xã hội dân sự được tổ chức tốt sẽ có thể thu hút đến ít nhất phân nửa số trí thức đang làm việc cho hệ thống của đảng và nhà nước.

Kịch bản Miến Điện?

Trong những năm tới, sự chuyển hóa của nền chính trị Việt Nam rất nhiều khả năng sẽ chịu tác động về dân chủ và nhân quyền của quốc tế, sức ép của các nhóm và phong trào phản biện trong nước, và từ chính trong nội bộ. Do vậy, kịch bản chuyển hóa chính trị ở Việt Nam có khả năng sẽ là quá trình ma sát liên tục, bắt đầu từ dạng ma sát thô giữa các lực lượng chính trị mới và lực lượng chính trị cũ. Xu hướng dân chủ có thể sẽ dần hình thành ngay trong nội bộ đảng, được tác động bởi một nhóm người được xem là “cải cách”, “cấp tiến” hay đơn giản là chỉ muốn thay đổi vì những động cơ cá nhân nào đó. Cũng có một xác suất nhỏ trong 3-4 năm tới là nhóm người này sẽ tạo được ảnh hưởng mang tính quyết định và làm thay đổi hẳn cục diện chính trị đất nước.

Nếu khả quan, đến một thời điểm nào đó, ma sát thô sẽ chuyển thành ma sát tinh, và những “người cũ” sẽ tìm thấy một mối giao cảm nào đó với những “người mới”, và ngược lại.

Đặc biệt, nếu phong trào dân sự có được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và những nhà nước nhân quyền ở Hoa Kỳ và Tây Âu, xác suất thành công của nó sẽ có triển vọng hơn hẳn.

Ai đó có thể cho cái cách như thế là “diễn biến hòa bình”, nhưng cứ nhìn vào tình cảnh hỗn loạn ở Syria và Ai Cập thì có lẽ chẳng chính khách Việt Nam nào muốn đất nước rơi vào cảnh đổ máu để không ai còn chốn nương thân.

Hiện nay, người ta đang bàn tán rất nhiều về những kinh nghiệm mà giới chính trị Miến Điện đã tích lũy được. Rõ ràng, Tổng thống Thein Sein và nhóm lợi ích chính trị của ông đã thành công trong việc tránh khỏi một cuộc đổ máu vô ích cùng nền kinh tế suy sụp.

Nếu giới chính khách Việt Nam cũng tranh thủ được sự giúp đỡ của phương Tây như Miến Điện và do đó có thể tạm phục hồi nền kinh tế, dân chủ cũng từ đó có triển vọng rõ rệt hơn, đặc biệt là đất nước tránh khỏi một cuộc đối đầu quyết liệt giữa dân chúng bất mãn và phẫn uất đối với nhiều chính quyền địa phương và cả với chính quyền trung ương…, thì đó sẽ là kịch bản tối ưu cho tương lai dân tộc.

P. C. D.

Nguồn: vietnamhumanrightsdefenders.net

Is There Opposition in Vietnam?

Pham Chi Dung, Asia Sentinel, 10/10/2013

 

clip_image003

A little democracy needed

Some may be coming from a surprising source - the Communist Party

Vietnam's pro-democracy activists appear to have missed an unprecedented opportunity in the wake of the July visit to the US by head of state Truong Tan Sang. That was followed by an official Paris trip by Prime Minister Nguyen Tan Dung that was intended to signal an axis rotation to the West not unlike President Barack Obama's pivot to the East.

The fact is that a vigilant police force has assiduously rounded up enough protesters and dissident bloggers to keep their lesser counterparts in line. The inability to capitalize points to the fact that if there is going to be change in Vietnam's political makeup, it is likely to come from factions inside the Vietnamese Communist Party rather than from without.

There are signs of growing factionalism and calls for change within the party. At the same time, there are outside forces agitating for change, particularly the United States government, which is urging greater political and intellectual freedom as a condition of Vietnam's entry into the TransPacific Partnership, a huge trade pact that Vietnam needs both economically and as a political bulwark against China and its increasingly aggressive territorial claims in the South China Sea.

Some of the most enthusiastic activists tried to prove an opposition presence through 11 anti-China demonstrations in Hanoi in 2011 and pluralistic voices on social media ever since. They have also been unable to capitalize on the so-called Petition 72, drafted earlier this year by 72 respected scholars and former government officials. It offers a proposed constitutional alternative to Vietnam's current one. Petition 72, among other proposed changes, would would abolish Vietnam's one-party structure.

Yet there is a fundamental difference in the mentality of the intellectuals considered close to the Party.

In an April 26 interview on BBC Vietnam, Nguyen Dinh Tan, a professor at the Ho Chi Minh Institute of National Politics-Administration, said: "Indeed in Vietnam we can say that there is no rival with the Vietnam Communist Party. If there are to be opponents of the Vietnam Communist Party as an organization, I think there is none."

Tan was right. Objectively, the answer is, "No." Even the proposed establishment of a Social Democratic Party by lawyer Le Hieu Dang in August, which almost became a reality, does not seem to make a big enough impression on the ruling party to be a political counterweight.

Various evaluations of the current situation estimate that there are three groups within the Vietnamese Communist Party. The first consists of about 30 percent of party and government intellectuals, including officials who are considered "loyal" and possess the rights and privileges of the system and have vested interests in keeping things the way they are.

The second group, comprising about 20 percent of the party, are intellectuals in state agencies who no desire change but aren't in a position to act on their views.

The third group, making up about half the party intellectuals, isn't particularly affiliated with any special interests or positions and have an eclectic outlook.

If this is accurate then then a well-organized civil society would be able to attract at least half of the intellectuals working for the party and the state.

The Burma Script?

In the coming years, Vietnam's political transformation is likely to be impacted by international democracy and human rights movements and through pressure groups in the country, and even from internal Party politics. Thus, the transformative political scenario in Vietnam would be created by the process of continuous contacts and friction, starting with the crude form of friction between the new and old political forces.

Democratic tendencies may gradually form within the party, inspired by groups who are considered reformists, radicals or simply those desiring change for personal motives. Also there is a small probability in the next three to four years that this group will be a decisive influence with the power to change the face of the nation's politics.

In terms of popular sentiment, and even within the regime itself, a myriad of images appear to be jarringly different, unlike 1988 when the party garnered the "citizens' confidence and love" as some cadres began to break rules and experiment with market-oriented enterprises. Some were punished for their efforts, but years later would be hailed as visionary pioneers.

The current situation is described as an unprecedented crisis of confidence by a majority of the population for almost the entire party system and government at all levels.

If the Communist Party had enough courage to conduct a public and transparent referendum on the subject of independent parties, a number of new organizations would be born now.

The emergence of organizations and their initial platforms, including logistics and finance, is not too daunting for independent political groups. The problem is whether they could spread their influence.

Previously, some protest activities led to hope, but there is virtually no unified movement for democracy and human rights. Only the "72 recommendations" group should be viewed as a starting point, but its call to arms is still quite limited.

In particular, if the civil movement is backed by human rights advocates in the United States and Western Europe, its probability of success will be much more promising.

Currently, people are talking a lot about the political experience in Burma. Clearly, President Thein Sein and his allies have been successful in avoiding bloodshed and the collapse of the economy.

If Vietnam's politicians would enlist the help of the West as Burma has they would perhaps temporarily restore the nation's economy. Democracy henceforth would be more pronounced, particularly the avoidance of a fierce confrontation arising from public discontent – that would be the optimal scenario for the nation's future.

(Pham Chi Dung is a journalist, poet and writer. He was arrested in July 2012 on a charge of overthrowing the people's administration then was released 6 months later without any charge.)

Nguồn: asiasentinel.com

Haut du formulaire

Bas du formulaire

Existe-t-il une force d’opposition au Vietnam ?

Pham Chi Dung

Les autorités du Parti [Communiste vietnamien] et du gouvernement [du Vietnam] peuvent dormir tranquilles quelque temps encore, car la réalité actuelle prouve l’absence totale d’une force d’opposition au Vietnam.

En effet, il nous semble que les activistes de la lutte pour la démocratie, qu’ils soient de l’intérieur du paysou de la diaspora, sont en train de rater une occasion rare pour réaliser quelque chose qui ressemblerait à « un contre-pouvoir politique », surtout lorsqu’un signal d’un changement de cap « vers l’Ouest » a été émis, d’abord lors de la visite du président du Vietnam TrươngTấn Sang à son homologue américain au mois de juillet 2013, ensuite par le voyage, dans la foulée, de son premier ministre NguyễnTấnDũng à Paris.

Rappelons aussi le texte appelé « Manifeste 72 » signé par un groupe de personnalités et d’intellectuels entrés en dissidence contre la ligne politique du pays au début de cette année 2013 : ce texte abordedeux sujets brûlants qui dérangent l’appareil de propagande du Parti: l’article numéro 4 de la constitution actuelle du Vietnam [concernant la suprématie du pouvoir dirigeant du Parti Communiste vietnamien], et l’existence éventuelle d’une force d’opposition.

Pourtant un certain nombre d’activistes a essayé avec beaucoup de bonnevolontéde prouver l’existence de cette force d’opposition, à travers les onze manifestationsanti-chinoises à Hanoi en 2011, manifestations récupérées par la propagande d’État comme une preuve du pluralisme politique de la société vietnamienne de toujours.

Par contre, il existe toujours une différenced’interprétation dans la mentalité de l’intelligentsia proche du Parti. Dans un échange avec la BBC en langue vietnamienne, diffusé le 24/4/2013, monsieur NguyễnĐìnhTấn, un enseignant de l’Institut National des Études Politiques et Administratives HồChí Minh, s’est exprimé  ainsi : « La réalité au Vietnam actuel, c’est que le Parti Communiste Vietnamien (PCV), n’a pas d’adversaire. Et si nous définissons adversaire comme organisations politiques ou partis politiques, il n’y en a pas ! ».

Les paroles de Monsieur Tấn expriment-elles la pensée d’un grand nombre des intellectuels de la mouvance pro-gouvernementale ? – toutes ces personnes, qui, jusqu’à présent, ne se situent que par l’existence duPCV.

Existe-t-il une force d’opposition ?

Le Professeur Tấna raison, d’une manière objective, la réponse est « NON » jusqu’à aujourd’hui. Y compris la proposition de l’avocat LêHiếuĐằngde créer ce parti dénommé Social Démocrate à Saigon au mois d’août de cette année, et qui a « presque réussi », et pourtantson appel sur la nécessité d’une force d’opposition n’a pasété pris en considération par le PCV et le gouvernement.

Dans la réalité, pour être un adversaire politique, il faut être un vrai parti politique, une vraie force politique avec les quatre critères qui la définissent : avoir un manifeste, des hommes, des compétences et de l’influence dans le peuple – c'est-à-dire sa clientèle. Parfois, l’adversaire politique peut se manifestersous la forme d’une organisation politique, d’un parti politique, même si, parfois «ce parti n’a que son nom » pour exister.

Historiquement, au Vietnam [le Vietnam depuis 1945, communiste, démocratique populaire, socialiste], n’existaient, comme organisations politiques, que deux partis en dehors du PCV : le Parti Démocrate et le Parti Social. En 1988, ces deux partis se sont retirés de la scène politique vietnamienne, laissant le Parti Communiste devenir parti unique. C’est pourquoi nous pouvons affirmer que jusqu’à présent, le PCV n’a pas d’adversaire politique. Et c’est pourquoi, nous ne pouvons que donner raison àmonsieur NguyễnĐìnhTân, du moins que dans l’apparence extérieureet dans la réalité de tous les jours. Par contre, si nous entrions dans l’analyse des sentiments de la population envers ses dirigeants et envers le régime, ce seraitdifférent. Contrairement aux années postérieures à 1988, temps des grandes amours entre le Peuple et le Parti, la période actuelle est une période de crises, crises diverses certes, mais avant tout crise de confiance de la plupartde la population envers une grande partiedu système d’État, sinon envers le système dans sa totalité, et ce, à tous les échelons.

Si le PCV avait suffisamment de courageet de bonne volonté,il organiserait un referendum public et transparent concernant l’autorisation departis d’opposition indépendants ;de nombreuses organisations politiques non-communistes verraientalors sans doute le jour.

La création, l’organisation, le manifeste dont nous avons parlé précédemment, la logistique y compris le problème du financement ne sont pas de vrais et gros problèmes pour ces groupes – partis politiques –indépendants. Le plus difficile est le recrutement des membres et l’influence et la conquête de la population.

Auparavant, on a observé les activités de certains groupes d’activistes pour la démocratie tels que le Groupe8406 ou Bauxite Việt Nam. Mais dans la réalité, il n’existe pas encore de mouvement unifiéluttant pour la démocratie et les droits de l’homme. Le groupe du « Manifeste 72 » semble être le premier pouvant être considéré comme le point de départ d’unmouvement rassembleur, mais au contenu encore limité.

Aujourd’hui, les manifestations [au Vietnam], sont pour la plupart spontanées, soient personnelles, éparpillées, soient avec des petits groupes ; elles sont locales, sans relations entre les différentes localités ou grandes villes comme Hanoi ou Saigon, ou entre ces deux grandes villes et d’autres comme Đà Nẵng, Nghệ An, le delta du Fleuve Rouge, les plateaux montagnards de l’Ouest, ou l’Ouest du Sud Vietnam et le CentreVietnam…Il en est de même pour les liens entre les groupes d’activistes au pays et celui de la diaspora.

Peut-être est-il trop tôt pour parler de la nécessité d’un parti d’opposition et ce malgréles aspirations d’un certain nombre de personnalités, d’intellectuels, et même d’ouvriers ou d’agriculteurs. Car le plus important pour un parti n’est ni son nom, ni la renommée de son appellation, mais le résultat d’un vrai travail de terrain, et son influence auprès de ses sympathisants dans les principales classes sociales, ouvriers, agriculteurs, petits commerçants, y compris les croyants des différentes religions. Processus difficile, fragilisé par le petit nombre d’adhérents, par le manque d’ancienneté du mouvement, par la modestie de sa zone d’influence, sans compter les attaqueset barrières mises en place par le parti au pouvoir.

Deux scénarios:

Objectivement, les activités pour la défense de la démocratie et les droits de l’homme au Vietnam, n’en sont qu’à leurs balbutiements, quelquesbases jetées avant des essaisde définition de systèmes avec quelques modèlesd’organisations sociales émanant de la société civile.

En temps normal, un scénario de confrontation ne se déroule que lorsqu’il y a une force d’opposition suffisamment puissante pour, en cas de crise économique, politique ou sociale grave, remplacer le gouvernement en place. Le phénomène « printemps arabe », des pays du nord de l’Afrique en est la plus récente illustration. Au Vietnam, les conditions [sociales, politiques, économiques] ne ressemblent ni à celles des pays nord-africains, ni à celles de la Syrie dont les forces d’opposition n’ont jusqu’à ce jour, pas encore réussià former un vrai mouvement uni, suffisamment puissant pour faire le contre-pouvoir, et ce, malgré tous les signaux de l’effondrement économique et social. C’est pourquoi[pour le Vietnam] un scénario de confrontation a très peu de chance de voir le jour d’ici 3 à 4 ans.

Par contre, un scénario, de type « soft » peut être envisageable :par l’action de la société civile,avec tous ses réseaux sociaux soulevant des débats. Et d’ici 3 ou 4 ans encore,seront posées les premières pierres d’un modèle d’organisation sociale où la société civile aura son rôle à jouer.Le but dela société civile n’est pas de remplacer un gouvernement, ou renverser un État. Sa fonction est d’inciter le gouvernement à mieux gouverner, à travers sa ligne politique, sa mission, ses hommes ou la réalisation de ses plans, à optimiser, à rendre les réalisations plus justes, plus équitables, plus humaines. C’est pourquoi si nous comparons les buts et les missions dela société civile et ceux des partis politiques, nous pensons que la société civile mérite beaucoup plus qu’on s’en occupe et qu’on y adhère.

Toujours dans ce scénario « soft », nous verrons de plus en plus, d’adhésions, dues à des réactions passant de la pensée critique théorique du Parti, du gouvernement,et du stade de la parole et du verbe aux manifestations concrètes en actes de la part des anciens du parti [PCV bien sur], des anciens militaires, fonctionnaires, membres du premier cercle, d’abord des retraités, ou bientôt retraités ensuite, et très vite, le phénomène s’étend même auxcadresencore en fonction. C’est le début d’un délitement du système, et qui s’aggrave de jour en jour.

Un début d’évaluation prévisionnel estime qu’à l’intérieur du PCV, trois groupes principaux se sont formés. Le premier groupe, composé d’environ 30% d’intellectuels du Parti, des gens de l’appareil, petits fonctionnaires y compris, est considéré comme le groupe des « fidèles ». Détenteurs des privilèges du système, ils ont des intérêts liés à leur fonction et à leur grade. Le deuxième groupe, au contraire, plus progressiste, a envie de changement ; ils ne sont que 20% d’intellectuels, sont dans le système, membres du Parti ou non. Et ils sont là en attente, d’un moment propice, d’un agitateur, d’une mèche, de quelque chose qui bouge. Entre ces deux tendances, le reste, 50% des intellectuels du parti, des gens du milieu, sans conviction précise, sans trop d’attachement aux fonctions, aux privilèges, vivant entre deux eaux, au jour le jour…

Et si la réalité se rapprochait de ce tableau ? Ce seraient des conditions parfaites pour organiser des sociétés sociales qui auraient absorbé au moins la moitié des intellectuels actuellement au service de l’État vietnamien.

Et le scénario birman ?

Dans les années à venir, le système politique vietnamien pourrait évoluer d’une part sous des pressions internationales concernant le respect de la démocratie et des droits de l’homme et d’autre part sous celles de groupes et de mouvements de contestation de l’intérieur et du Parti et du pays. De ce fait, le scénario d’un changement politique au Vietnamrésultera de grands affrontements, à commencer par l’affrontement entre les forces politiques anciennes et nouvelles[dans le Parti même]. Les nouvelles tendances démocratiques peuvent naître à l’intérieur même du Parti, organisées, lancées par des groupes de personnes, soi-disant, ou considérés comme des « progressistes » ou des « réformateurs » ou le plus souvent ayant envie de changement par simple fantaisie personnelle. On peut envisager une petite probabilité de changement dans 3 ou 4 ans par le fait de ce groupe de personnes dont l’influence changerait la face du pays.

Dans une vision optimiste, à un moment donné, de ces chocs dus aux affrontements, les « anciens » se retrouveront dans les « nouveaux », l’affrontement deviendra dialogue.Confrontations deviendront collaborations.

Et surtout, si les mouvements de la société civile obtiennent des soutiens des mouvements internationaux, et des gouvernements des pays avancés comme les États-Unis et l’Europe de l’Ouest, la probabilité de réussite serait beaucoup plus grande. Quelques personnes, peut-être, diraient qu’en raisonnant ainsi, j’ouvre la porte à «  l’évolution pacifique », mais, regardez donc la Syrie et, qui parmi nous, Vietnamiens, aurait le cœur de voir le chaos régner sur notre pays, et le sang couler sur notre sol.

Actuellement, on parle beaucoup de la Birmanie, et on suppute beaucoup sur les expériences des politiciens birmans. Le Président Thein Sein et son groupe ont vraiment eu une réussite spectaculaire : ils ont évité un bain de sang inutile, et un désastre économique.

Si les dirigeants politiques vietnamiens réussissaientà se faire aider par les Occidentaux, comme l’ont fait les Birmans, notre économie aurait des chances de se rétablir, la démocratie aurait des chances d’avoir des jours meilleurs, et surtout, cela épargnerait au pays une confrontation violente des populations en colère aveccertaines de leurs autorités locales et parfois même avec les autorités centrales. Et ce serait le scénario idéal pour l’avenir de notre peuple.

*Pham Chi Dung (47), Ph.D in Economics, is a journalist, poet and writer. He was arrested on July 2012 under a charge of overthrowing the people’s administration then was released 6 months later without any charge.

Nguồn: http://vietnamhumanrightsdefenders.net/tell-world/

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn