Quốc tang của người Việt Nam: Từ Phan Châu Trinh đến Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp … và Nguyễn Phú Trọng

 (hay Khát vọng xuyên thế kỷ về một Việt Nam Độc lập, Dân chủ và Tự do) 

Trọng Thanh 


Giới thiệu: Trọng Thanh là tác giả thuộc hãng RFI, có nhiều bài viết rất hay về Việt Nam với các chủ đề rất rộng về văn hóa, kinh tế và chính trị đương đại. 

Bài viết dưới đây nói về lễ tang đang diễn ra ở VN tiễn biệt TBT Nguyễn Phú Trọng nhưng được tác giả viết gắn với chủ đề rộng lớn, xuyên suốt hơn 1 thế kỷ nay về ước vọng của nhân dân đối với một đất nước đang phải đến một ngã rẽ quan trọng: Đi đâu? Về đâu? Trong một thế giới đầy biến động và một nền chính trị quốc gia gần như rối loạn và mất phương hướng... 

Tác giả đã xâu chuỗi được 4 cái tang lớn xuyên suốt từ tang lễ Phan Châu Trinh đến Hồ Chí Minh, rồi Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Phú Trọng. 

Đúng là tang lễ TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy từ 2013 (tang lễ Võ Nguyên Giáp) đến nay, không có tang lễ nào thu hút sự quan tâm và thành kính lớn như vậy của dân chúng... Và từ nay về sau, chắc còn rất lâu mới có thể có một tang lễ lớn như vậy... 

Hiện tượng Nguyễn Phú Trọng sẽ còn là chủ đề dài lâu về sau cho các học giả, nhà văn, nhà thơ viết về ông, cũng như viết về nhân tình thế thái... 

Bài viết của Trọng Thanh là một trong những bài đầu tiên viết về ông sau khi ông mất. Xin giới thiệu cùng mọi người để rộng đường thảo luận!

(Tôi đã xin phép tác giả share về trang nhà).

Kim Văn Chinh

Sự kiêu ngạo cộng sản

Nguyễn Thông 

.

Nhà thơ Việt Phương nói: “Ta đã thấy những vết bùn trên các vì sao”, nay chỉ ra vết bùn sự kiêu ngạo của “sao”, tôi chỉ mong muốn họ biết lắng nghe, thực tâm gột rửa để ngày càng trở nên sạch sẽ, gần gũi với mọi người dân trên đất nước này. Còn họ khăng khăng không thừa nhận cũng đành chịu, chả cãi họ được.

.

Tại sao Việt Nam đệ trình thêm hồ sơ thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông?

RFA Tiếng Việt

.

Ngày 17/7/2024, Việt Nam đã đệ trình lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc yêu sách của mình về thềm lục địa mở rộng đối với khu vực giữa Biển Đông. Yêu sách này được đưa ra căn cứ vào Khoản 8, Điều 76 của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), quy định về giới hạn của thềm lục địa mở rộng, vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Điều đáng chú ý là Việt Nam đã có đệ trình yêu sách thềm lục địa mở rộng vào năm 2009. Tại sao Việt Nam cần đệ trình một hồ sơ mới ở thời điểm này? 

.

Chính trị là một thủ đoạn cai trị, hay “không có chính thì không thể trị”?

Anh Quốc 

.

Nghĩa của hai chữ Chính Trị rất trong sáng, nhưng nó được sử dụng như thế nào, vào mục đích gì, mới là câu chuyện đáng nói, mới lột tả đúng bản chất của hệ thống đó, con người đó.

Hai chữ Chính Trị ở ta bây giờ, không đồng nghĩa với sáng, với thẳng, với quản lý, quản trị mềm mại nữa… Nó cho thấy “tham vọng chính trị” của một hệ thống đặc quyền đặc lợi, đã đẩy đất nước ngày càng xa rời quỹ đạo tự do, dân chủ, văn minh của xã hội loài người.

.

Bạo lực chính trị và nền dân chủ Mỹ

Nguyễn Quang Dy 

Khi Alexis De Tocquevill đến nước Mỹ lần đầu, ông rất ấn tượng và mô tả rất kỹ những ưu việt của nền dân chủ Mỹ bằng một tác phẩm đã trở thành kinh điển (Democracy in America, 1835). Nếu ông sống lại và đến nước Mỹ lúc này, chắc De Tocquevill sẽ rất thất vọng trước một nước Mỹ đầy bạo lực và chia rẽ sâu sắc, với nền dân chủ bị xói mòn. Vụ bạo động 6/1/2021 là một điển hình. Vụ mưu sát cựu tổng thống Donald Trump (13/7/2024) là một nghịch lý, không chỉ tác động đến kết quả bầu cử, mà còn đe dọa nền dân chủ Mỹ. 

“Chủ nghĩa Xã hội đến cuối thế kỷ 21 không biết đã có hay chưa”

“Tư tưởng Nguyễn Phú Trọng” phải chăng vì thế sẽ còn sống mãi? 

Trọng Thanh 

Băn khoăn (lớn) này về “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI đến CUỐI THẾ KỶ 21 không biết đã có hay chưa” rất có thể là lý do khiến một số xứ sở tìm đến “tư tưởng Nguyễn Phú Trọng” để làm kim chỉ nam cho hành động. 

Việt Nam tăng cường trấn áp những người chỉ trích ông Trọng trên mạng

VOA Tiếng Việt 

Báo chí Việt Nam tràn ngập những bài thương tiếc cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chính quyền Việt Nam vừa xử phạt một loạt những người đăng tải những nội dung được cho là “xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” của cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lúc quốc tang cho ông đang được chuẩn bị, báo chí trong nước đưa tin.

Nỗi lo sợ “ĐỘI”

(Sợ ông đội, sợ Đội Cải cách) 

Kim Văn Chinh 

Và “ông đội” không loại trừ khả năng quay lại VN nếu như nền chính trị nước nhà với các hình thức dân chủ, dù sơ khai nhất, không đủ mạnh để ngăn chặn sự trỗi dậy của ông đội…

.

Di sản Nguyễn Phú Trọng từ góc nhìn báo chí quốc tế

BBC Tiếng Việt 

22 tháng 7 2024

Dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam có đường lối ngoại giao khéo léo, có nền kinh tế tăng trưởng tốt, nhưng kém bao dung với tiếng nói bất đồng, nhiều xung đột xã hội, bộ máy quan liêu trì trệ, pháp quyền đi xuống nhường chỗ cho quyền lực cá nhân.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại một di sản nhiều mặt. Ảnh: Getty Images

Liệu Việt Nam có thể phát triển dưới thời Trump 2.0?

Nguyễn Khắc Giang, Fulcrum

Dương Lệ Chi chuyển ngữ  

Với khả năng Trump trở lại nắm chính quyền trong nhiệm kỳ thứ hai, Việt Nam cần chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau.

Một người bán hàng rong đi ngang qua tấm biển quảng cáo của một studio có hình ảnh Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Nguồn: Nhac Nguyen / AFP.

Gia Lai: mất 31,5 tỷ tiền bảo vệ rừng và mất luôn 65.000 hecta rừng

Minh Triều

(VNTB) – Mất tiền và mất rừng là do cán bộ yếu kém.

Kiểm toán Nhà nước phát hiện Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Gia Lai đã “chi sai” gần 31,5 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng. Trong đó sai phạm diễn ra nhiều cấp quản lý, liên quan tới 16 UBND cấp xã và các Ban Quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp…

Chuyện thầy

Anh Quốc 

… Cứ học cái thói a dua, không biết, nhưng thấy người ta ca ngợi cũng nhắm mắt, nhắm mũi thổi lên mây đấy chỉ là loại bưng bô.

Phải tự từ kiến thức của mình, hiểu biết cho kỹ, khi đã nói là chính kiến của chính mình, đừng lựa theo lời của người khác, đừng thấy người ta vẽ ra cái gì rồi nói theo…

                                                                                                                                                                         

CIVICUS: Việt Nam ‘tiếp tục tấn công’ vào các quyền căn bản của công dân

VOA Tiếng Việt


Báo cáo của CIVICUS Monitor về tình hình nhân quyền Việt Nam, ngày 18/7/2024.

Tổ chức nhân quyền CIVICUS vừa công bố báo cáo cho rằng chính quyền Việt Nam vẫn “tiếp tục tấn công” vào các quyền căn bản của công dân bằng cách hình sự hóa các vấn đề của giới chức công đoàn, các nhà hoạt động và nhà báo ngay cả trước và sau phiên rà soát định kỳ phổ quát tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Chuông nguyện hồn ai: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo

Ngô Thế Vinh 

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu không được quyền cất tiếng nói!

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long! 

.

Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu TT Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân dân Campuchia (CCP), được con trai trưởng của ông là TT Hun Manet chọn là ngày Lễ Động thổ khởi công Dự án Kênh đào Funan Techo – đang được rầm rộ chuẩn bị như là một ngày lễ hội lớn, với đốt pháo hoa và chiêng trống nổi lên từ khắp các chùa chiền cùng với lời cầu nguyện của giới sư sãi trên toàn Vương quốc Campuchia. Nhưng với cái giá môi sinh nào phải trả cho cả  hai dân tộc Khmer và Việt Nam đang hiển lộ và không còn là những ẩn số.  

.

Nền dân chủ ẩn mình chờ thời ở Trung Quốc: Từ phân tích Quyết định năm 2013

Đỗ Thi 

Có một tinh thần tự do tồn tại trong hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) nhưng nó ít được giới quan sát Trung Quốc ở Việt Nam, Mỹ hay phương Tây chú ý. Bằng chứng cho sự tồn tại này là Quyết định năm 2013của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSTQ về cải cách toàn diện và sâu rộng.

Theo đó, có một bộ khung lý thuyết mà ĐCSTQ đã cố gắng xây dựng vào năm 2013 để thúc đẩy cuộc cải cách lần hai, tiếp nối cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình. Quyết định năm 2013 cho thấy một tư duy từng tồn tại trong giới tinh hoa chính trị của ĐCSTQ về việc chuyển hóa từ chế độ độc tài khép kín sang một thể chế tự do và cởi mở.

Ngày nay, quyết định này đã bị rơi vào quên lãng, nhưng nó đáng được tìm hiểu.

Cái Tôi của người Việt

Từ Thức 

Bài viết sâu sắc, quá hay và cũng buồn. Đúng vậy, bông lúa chín là bông lúa cúi đầu. Cái Tôi lớn là để che đậy sự mặc cảm, sự thiếu tự tin, thậm chí tự ti, và kém!

Phạm  Kim Dung

Tại sao cái tôi, cái “égo” của người Việt lớn thế? Tôi gặp không biết bao nhiêu người vỗ ngực, tự cho mình là vĩ nhân. Không phải chỉ vỗ ngực, còn trèo lên nóc nhà gào khản cổ: Tôi giỏi quá, tôi phục tôi quá, tại sao tôi tài ba đến thế?

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn