Việt Nam trước chính sách ngoại giao vắc xin của Trung Quốc và Hoa Kỳ

Giang Nguyễn

2021-06-07

Việt Nam trước chính sách ngoại giao vắc xin của Trung Quốc và Hoa Kỳ

Một nhân viên y tế chuẩn bị một liều vắc xin AstraZeneca ngừa COVID-19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Hà Nội, Việt Nam hôm 8/3/2021. Ảnh minh họa. AP

Trung Quốc đã nhiệt tình hưởng ứng nhu cầu tiếp cận vắc xin phòng ngừa COVID-19 của các quốc gia Đông Nam Á từ nhiều tháng qua, trong khi Hoa Kỳ mới bắt đầu gia tăng nỗ lực cung ứng vắc xin sau khi tiêm chủng được ít nhất một mũi cho hơn phân nửa dân số của họ.

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Simon Trần Hudes của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington DC, vẫn chưa muộn cho Washington. Ông trao đổi với phóng viên Giang Nguyễn về chọn lựa của Việt Nam trước chính sách ngoại giao vắc xin của Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Giang Nguyn: Cảm ơn ông Simon rất nhiều đã dành cho chúng tôi cuộc nói chuyện ngày hôm nay về chủ đề vắc xin và COVID-19. Như chúng ta biết, Việt Nam đã đặt mục tiêu 150 triệu liều vắc xin cho đến cuối năm nay để tiêm chủng cho công dân Việt Nam, và mới đây đã phê duyệt vắc xin Sinopharm của Trung Quốc. Ông nhận định thế nào về động thái này của Việt Nam, mà có thể nói là hơi chậm trễ, xét rằng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê duyệt vắc xin này từ ngày 7 tháng 5 và trong bối cảnh Việt Nam đang rất cần vắc xin? Đây có phải là trường hợp "người ăn xin thì không có chọn lựa" hay đây là một hành động cân bằng chính trị?

Simon Trn Hudes: Tôi nghĩ có l đây chính là trường hp “người ăn xin thì không có chn la”. Vit Nam đã được công nhn là x lý khá tt vic ngăn chn COVID-19 cho đến giai đon khi các loi vc xin bt đu được tung ra th trường. Vit Nam đã có tham vng ln sn xut vc xin trong nước. Vic này đến bây gi có v vn din tiến tt.

Tuy nhiên, Vit Nam bt đu chiến dch tiêm chng hơi mun, trong khi nhiu ngun cung ng vc xin đã b các nước khác tranh hết. Vì vy Vit Nam đang gp khó khăn trong vic tìm kiếm nhiu ngun vc xin khác nhau. Vi lch s vn đy tranh chp vi Trung Quc, đây có l là quc gia cui cùng mà các quan chc Vit Nam mun tìm ti. Nhưng ti thi đim này, có v như h phi làm điu đó đ đt được mc tiêu ca mình.

2021-05-31T145542Z_1780402969_RC22RN9K3SGD_RTRMADP_3_HEALTH-CORONAVIRUS-HUNGARY-VACCINES.JPG

Vaccine nga COVID-19 Sinopharm ca Trung Quc. Reuters

Giang Nguyn: Trung Quốc đã sử dụng ngoại giao vắc xin như một loại công cụ để tạo nên ảnh hưởng địa chính trị. Ông đã phân tích về việc này. Ông có thể chia sẻ một chút về cách Trung Quốc đã sử dụng công cụ ngoại giao qua việc cung ứng vắc xin như thế nào và họ có thành công không?

Simon Trn Hudes: Tôi nghĩ rng Trung Quc đã tn dng chính sách ngoi giao vc xin khá hiu qu, đc bit là khi h bt đu t rt sm. Trung Quc đã bt đu cung cp vc xin cho các nước khác trước Hoa K khá lâu. H đã cung cp vc xin cho nhiu quc gia khác nhau Châu Phi và Châu Á, bao gm c Đông Nam Á, khu vc lân cn, nơi h có khá nhiu khon đu tư vào cơ s h tng và nhng d án khác thông qua sáng kiến Vành đai và Con đường ca h. Đây là điu lo ngi vì Trung Quc có th đang tn dng chính sách ngoi giao vc xin này đ có th thúc đy mt s d án cơ s h tng ti Đông Nam Á.

Ngoi trưởng Hoa K Antony Blinken cách đây vài tháng đã ch trích chính sách ngoi giao vc xin ca Trung Quc là "có ct dây ràng buc”.

Giang Nguyen: Bên cạnh việc tận dụng khả năng cung ứng vắc xin của mình để thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng trong khu vực, Trung Quốc còn có mục tiêu gì khác trong việc chia sẻ vắc xin trên khắp thế giới?

Simon Trn Hudes: Trong nhiu năm, Trung Quc đã tìm cách tăng cường quyn lc mm và tiếng tăm ca mình trong khu vc đơn gin bng cách chng minh rng h đang hin din đây. Nói cách khác là h mun c gng chng minh rng Hoa K không có mt hoc tm nh hưởng ca Hoa K đang suy gim đây. Ngoi giao vc xin là mt phn ca chính sách này và thc tế nó có l đã có được phn nào hiu qu mong mun. Bn thy Indonesia hu như ch dùng vc xin Trung Quc, và mt s nơi khác Đông Nam Á cũng vy. Các loi vc xin ca M như Pfizer, Moderna, đến sau này mi xut hin.

Như bn đã thy, Tng thng Hoa K Joe Biden mi ch trong tun qua tuyên b rng ông s tài tr ít nht 80 triu liu vc xin phòng virus corona trên toàn cu và hu hết s đó được phân phi thông qua chương trình COVAX. 80 triu liu là rt nhiu và nếu tôi không lm là nhiu hơn nhng gì Trung Quc đã cung ng cho đến nay. Tuy nhiên vic Trung Quc đến trước, điu đó cng c cm nhn rng Trung Quc là cường quc đang lên và Hoa K là cường quc đang suy yếu, ít nht là khi nói đến Đông Nam Á.

Giang Nguyn: Riêng tại Việt Nam, công chúng có thể hơi do dự về vắc xin đến từ Trung Quốc, và ưa chuộng vắc xin của Hoa Kỳ hơn. Mỹ có quá muộn khi bây giờ mới bắt đầu tăng cường những đóng góp cho chương trình COVAX? Liệu Hoa Kỳ vẫn có cách sử dụng vắc xin như một công cụ ngoại giao?

Simon Trn Hudes: Tôi hoàn toàn nghĩ vy. Tôi không cho rng đã quá mun đi vi Hoa K. Ti Đông Nam Á hoàn cnh ca mi quc gia có khác. Như tôi đã nói, Indonesia có khá nhiu vc xin t Trung Quc và do đó không có nhu cu đ đưa vc xin ca M vào. Nhưng vi mt quc gia như Vit Nam vn đã không tin cy đi vi Trung Quc, tôi nghĩ Vit Nam s rt hoan nghênh vc xin ca M. Tht không may, Tng thng Biden mi ch công b by triu vc xin cho Vit Nam và Đông Nam Á thì rõ ràng là không đ.

Tuy nhiên tôi tin rng con s đó s tăng lên. Nếu bn còn nh mt tuyên b ca B T Kim cương (Quad), tc Hoa K, Úc, Nht Bn và n Đ, khi hp ln đu tiên, có cam kết rng s cung cp ti mt t liu vc xin vào năm 2022. Vì vy, còn nhiu cơ hi đ Hoa K đóng góp nhiu hơn và nó cũng tùy theo tng quc gia.

AP20269430877228.jpg

Mt nhân viên kim tra các ng tiêm vc-xin SARS CoV-2 nga COVID-19 do SinoVac sn xut ti nhà máy Bc Kinh vào hôm 24/9/2020. nh: AP/minh ha.

Giang Nguyn: Đồng thời, chúng ta cũng đã nói về nhu cầu hiện nay của Việt Nam và một số quốc gia ít phát triển hơn. Việt Nam được nói đã thành công trong chiến dịch phòng chống COVID-19 cho đến đầu năm nay. Những rủi ro với sự lây lan của dịch bệnh hiện nay là gì và đâu là lựa chọn tốt nhất của Việt Nam về mặt y tế cũng như cân bằng chính trị?

Simon Trn Hudes: Tôi nghĩ rng ri ro ln nht hin nay, khi quá trình trin khai vc xin đã bt đu, ý chí gi k lut v các bin pháp ngăn chn COVID-19 đang tan biến đi trên toàn khu vc Đông Nam Á.

Giang Nguyn: Ông đang nói đến ý chí của người dân hay của Chính phủ?

Simon Trn Hudes: C hai, nơi người dân và trong cán b chính quyn, tht không may ý chí nghiêm ngt thc thi các bin pháp ngăn chn COVID-19 đang suy gim. Bn đã thy điu này nhng nơi như Thái Lan và Malaysia.

Đi vi Vit Nam thì tình hình ít rõ ràng hơn nhưng ngay c Vit Nam, nơi ch mi gn đây đã có nhng đt bùng phát ti các khu công nghip c hai min Nam, Bc, như ca Foxconn, Samsung, Canon... Chúng ta thy s lây lan trong các khu công nghip tp np và nhng người thuc tng lp lao đng này thường li là nhng người cui cùng được chng nga. Vì vy, tôi nghĩ bt c nơi nào có điu kin làm vic đông đúc như thế, như khu công nghip, nhà máy, cũng như các nhà tù, tt c nhng nơi này đu có nguy cơ rt cao xy ra lây lan.

Mi đe da khác đi vi sc khe cng đng mà tôi thy, và điu này đã được nói đến rt nhiu, là s do d tiêm chng vc xin. Bn có đ cp rng công chúng Vit Nam có th rt cnh giác vi vc xin Trung Quc. Tôi đng ý rng điu đó có l s xy ra.

Giang Nguyn: Còn điều gì mà ông đặc biệt để ý trong diễn tiến hiện nay tại Việt Nam?

Simon Trn Hudes: Mt điu mà tôi thc s lc quan là v mong mun ca Vit Nam tr thành trung tâm vc xin ca khu vc. Như tôi đã đ cp, Vit Nam có nguyn vng phát minh, sn xut và chế to vc xin trong nước mà tôi nghĩ rng s giúp ích rt nhiu người dân. B Y tế Vit Nam ch vài ngày trước đã thông báo rng h đang mun xây dng mt nhà máy sn xut vc xin COVID-19 đ cung ng cho sáng kiến COVAX. Tôi cho đây là mt minh chng thc tế cho s lãnh đo y tế cng đng ca Vit Nam. Vit Nam không ngi ch đi vc xin đến vi mình. Ti thi đim này, chúng tôi đã chng kiến nhng đt tiếp cn vc xin khá ln. Trong nhng ngày qua tôi thy là h đã đàm phán được vài triu liu vc xin Sputnik V ca Nga. Tôi không nghĩ Vit Nam đang gp khó khăn nghiêm trng như nhiu nước láng ging, đc bit nếu xét v trình đ phát trin ca quc gia này.

Tôi nghĩ Vit Nam nhìn chung đang khá xut sc trong vic phòng chng COVID. Tuy nhiên ri ro vn còn và chính ph và người dân s phi cnh giác trong thi gian trước mt.

Giang Nguyn: Cảm ơn ông Simon Trần Hudes rất nhiều.

S.T.H. – G.N.

Nguồn: rfa.org/vietnamese

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn