Bauxite Tây Nguyên – Canh bạc liều mạng

Nguyễn Đình Viễn Xứ

clip_image001

Hình 1: Động đất ở Mỹ năm 1994

http://www.smate.wwu.edu/teched/geology/GeoHaz/eq-columns/eq-colunms-10.JPG

Động đất ở Mỹ: Ngày 17 tháng 1 năm 1994

Cấp 6.7

Độ sâu của tâm chấn: 19 km

Thiệt hại nhân mạng: 57 người

Bị thương: 8.700 người

http://en.wikipedia.org/wiki/1994_Northridge_earthquake

Gần đây, những người có thẩm quyền của các dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên đã hùng hổ tuyên bố “hồ bùn đỏ có thể chịu đựng được động đất cấp 7 cấp 9” nhằm trấn an dư luận sau sự cố hồ bùn đỏ ở Hungary.

Tiếp đến, GS-TS Nguyễn Chiến – Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi – đơn vị được Bộ Công Thương chỉ định thẩm định thiết kế hồ bùn đỏ – cũng khẳng định: “Với thiết kế và giải pháp kỹ thuật của nhà thầu thì đảm bảo vượt ngưỡng tiêu chuẩn an toàn”!

Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin ghi lại những thiệt hại của những trận động đất từ cấp 6 trở lên đã xảy ra từ thập niên 1990 đến nay để quý độc giả có thể tham khảo và nhận định.

clip_image002

Hình 2: Động đất ở Kobe, Nhật Bản năm 1995

http://www.instant-ramen.net/2009/01/going-to-japan-beware-of-earthquakes/

Động đất ở Nhật Bản: Ngày 17 tháng 1 năm 1995

Cấp 6.8 (tính theo Mỹ), 7.3 tính theo Nhật Bản

Độ sâu của tâm chấn: 16 km

Thiệt hại nhân mạng: 6.434 người

Bị thương: không liệt kê

http://en.wikipedia.org/wiki/Great_Hanshin_earthquake

clip_image003

Hình 3: Động đất ở Hy Lạp năm 1999

http://www.world-housing.net/whereport1view.php?id=100048

Động đất ở Hy Lạp: Ngày 7 tháng 9 năm 1999

Cấp 6.0

Độ sâu của tâm chấn: 10 km

Thiệt hại nhân mạng: 143 người

Bị thương: 1.600 người

http://en.wikipedia.org/wiki/1999_Athens_earthquake

clip_image004

Hình 4: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1999

http://money.ca.msn.com/savings-debt/gallery/gallery.aspx?cp-documentid=23279413&page=1

Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ: Ngày 17 tháng 8 năm 1999

Cấp 6.7

Độ sâu của tâm chấn: 17 km

Thiệt hại nhân mạng: 17.127 người

Bị thương: 43.953 người

http://en.wikipedia.org/wiki/1999_%C4%B0zmit_earthquake

clip_image005

Hình 5: Động đất ở Đài Loan năm 1999

http://blog.rti.org.tw/english/2009/09/15/time-traveler-10th-anniversairy-of-the-921-earthquake/

Động đất ở Đài Loan: Ngày 21 tháng 9 năm 1999

Cấp 7.6

Độ sâu của tâm chấn: 8 km

Thiệt hại nhân mạng: 2.416 người

Bị thương: 11.441 người

http://en.wikipedia.org/wiki/921_earthquake

clip_image006

Hình 6: Động đất ở Iran năm 2003

http://www.life.com/image/2842451

Động đất ở Iran: Ngày 26 tháng 12năm 2003

Cấp 6.6

Độ sâu của tâm chấn: 10 km

Thiệt hại nhân mạng: 26.271 người

Bị thương: 30.000 người

http://en.wikipedia.org/wiki/2003_Bam_earthquake

clip_image007

Hình 7: Động đất ở Tứ Xuyên, Trung Quốc năm 2008

http://www.drgeorgepc.com/Earthquake2008ChinaSichuan.html

Động đất ở Trung Quốc: Ngày 12 tháng 5 năm 2008

Cấp 8.0

Độ sâu của tâm chấn: 19 km

Thiệt hại nhân mạng: 68.712 người

Mất tích: 17.921 người

Bị thương: 374.643 người

http://en.wikipedia.org/wiki/2008_Sichuan_earthquake

clip_image008

Hình 8: Động đất ở Haiti năm 2010

http://www.davelabaw.com/Haiti-Earthquake/Page4.htm

Động đất ở Haiti: Ngày 12 tháng 1 năm 2010

Cấp 7.0

Độ sâu của tâm chấn: 13 km

Thiệt hại nhân mạng: 92.000-230.000 người

http://en.wikipedia.org/wiki/2010_Haiti_earthquake

clip_image010

Hình 9: Động đất ở Chile năm 2010

http://www.worldcatastrophe.com/reference/major-earthquakes/chile-earthquake-2010/

Động đất ở Chile: Ngày 27 tháng 2 năm 2010

Cấp 8.8

Độ sâu của tâm chấn: 35 km

Thiệt hại nhân mạng: 521 người. Mất tích 56 người

Bị thương: Không liệt kê

http://en.wikipedia.org/wiki/2010_Chile_earthquake

clip_image011

Hình 10: Máy móc tạo ra độ rung và thiết bị đo đạc khả năng chịu động đất của kết cấu tại trường đại học Berkeley, Mỹ

http://www.nsf.gov/news/special_reports/nees/lab_ucbe.jsp

clip_image012

Hình 11: Máy móc tạo ra độ rung và thiết bị đo đạc khả năng chịu động đất của kết cấu tại trường đại học Cornell, Mỹ

http://www.nsf.gov/news/special_reports/nees/lab_cornell.jsp

clip_image013

Hình 12: Máy móc tạo ra độ rung và thiết bị đo đạc khả năng chịu động đất của kết cấu tại trường đại học Cornell, Mỹ

http://www.nsf.gov/news/special_reports/nees/cornell_top.htm

clip_image014

Hình 13: Máy móc tạo ra độ rung và thiết bị đo đạc khả năng chịu động đất của kết cấu tại trường đại học Minnesota, Mỹ

http://www.nsf.gov/news/special_reports/nees/minnesota_top.htm

Động đất có thể di chuyển cả nền móng của công trình. Do vậy, để tính được kết cấu của một công trình như nhà xưởng, cầu đường bộ, đập thủy lợi, hay đập hồ nước có chịu đựng được động đất hay không, các kỹ sư thiết kế không chỉ dựa vào những lý thuyết, tính toán trên giấy tờ, mà còn phải dùng những máy móc gây rung chuyển tác động đến nền móng của công trình. Trên đây là một số hình ảnh những máy móc thiết bị để gây rung chuyển và đo đạc khả năng chịu động đất của kết cấu nền móng có khả năng chịu đựng được động đất.

Mỹ là một nước có nền kỹ thuật khoa học hàng đầu mà cũng không dám chỉ dựa vào “tính trên giấy, tính trên miệng” khi thiết kế chống động đất cấp 7 cấp 9. Do vậy, chỉ dựa vào cách tính miệng của ông Nguyễn Mạnh Quân mà các hồ bùn đỏ có thể chịu đựng được động đất cấp 7, cấp 9 thì các dự án khai thác bauxite chỉ là một canh bạc liều mạng.

N. Đ. V. X.

Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn