Danh sách 2

STT Họ và Tên Nghề nghiệp Địa chỉ
296 Phạm Thị Phương PGS TS Trường Đại học Sư phạm TP HCM TP HCM
297 Trần Thị Băng Thanh Cán bộ đã về hưu Hà Nội
298 Nguyễn Hoàng Vi TP HCM
299 Nguyễn Quốc Minh Nhà thơ Hà Nội
300 Lê Anh Hùng hành nghề tự do Hà Nội
301 Châu Thành Nhà báo Bình Định

Danh sách 3: Danh sách Nông dân Văn Giang Hưng Yên ký Tuyên bố

STT Họ và tên Nghề nghiệp Nơi cư trú
735. Phạm Thị Cúc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
736. Lê Thị Mai Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
737. Vũ Thị Huệ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
738. Lê Thị Nguyện Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
739. Đào Thị Lợi Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
740. Vũ Văn Thuộc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên

Hai bài thơ xướng họa của Bùi Minh Quốc về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Năm 2002, sau chuyến một mình một “ngựa” (chiếc Honda 81 cà tàng ) đi thăm Mục Nam Quan, thác Bản Giốc và một số tỉnh biên giới Việt – Trung trở về, tôi bị quản chế (đợt 2) một cách phi lý, phi pháp. Một ngày tháng Tám, bồi hồi nghĩ đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tôi xúc cảm lảm bài “Thơ tặng anh Văn” theo thể thơ Đường. Rồi một ngày tháng Mười Hai, dịp kỷ niệm thành lập QĐNDVN, lại tự làm bài họa. Năm 2004, hết hạn quản chế, tôi đi thăm Điện Biên, tình cờ gặp nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên. Bạn Nguyên thuê xe thồ gắn máy cho hai anh em cùng đi thăm Mường Phăng. Đứng trước cửa hầm chỉ huy của Võ Đại tướng, tôi đọc cho Phạm Xuân Nguyên nghe bài thơ này, đây là lần đầu tiên bài thơ được xuất bản (miệng) với một thính giả duy nhất ngay tại địa danh lịch sử gắn với một nhân vật lịch sử.
Nhân kỷ niệm chiến thắng Điện Biên năm nay, xin nhờ các web, blog của bạn hữu đồng nghiệp gần xa công bố giùm 2 bài thơ xướng họa của tôi về Võ Đại tướng, trân trọng cám ơn.
Bùi Minh Quốc

Kẻ thù nguy hiểm nhất của độc lập, tự do

(Phần 2 bài Kẻ thù của độc lập, tự do)

PV Quốc Doanh

Sách có ghi, đầu thế kỷ XX, một nhà chính trị Trung Quốc là ông Lương Khải Siêu nói với cụ Phan Bội Châu: “Quý quốc chớ lo không có ngày độc lập, mà chỉ lo không có tư cách độc lập”. Kẻ thù nguy hiểm nhất của độc lập dân tộc ở trong chính mỗi công dân của dân tộc ấy. Nên đất nước có khi không còn bóng ngoại xâm mà chưa hẳn đã hoàn toàn được độc lập. Kẻ thù có nhiều, loại nào nguy hiểm nhất?

Xin sơ lược lịch sử chống ngoại xâm giành thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong gần trăm năm qua. Bác Hồ đi tìm đường cứu nước, gặp được chủ nghĩa Mác - Lênin, và cách mạng Tháng Mười Nga, đã thấy: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”; “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Kế tục, ông Lê Duẩn, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam: “Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.

Thư từ Canada

Thân chào anh Huệ Chi và Ban biên tập BVN,

Hôm nay vào BVN tôi đọc được "Lá thư của một kỹ sư xây dựng" gửi cho BVN nói về sự thật ở khu đất cưỡng chế Văn Giang, tôi cảm thấy cay đắng và kinh hoàng. Tiền hỗ trợ của Nhà Nước cho mỗi mét vuông chỉ bằng giá 1,5 kg ổi mà người nông dân thu hoạch được. Tôi cảm thấy nghẹn lòng cay đắng và chua chát cho đất nước.

Tôi khâm phục anh kỹ sư trẻ tuổi TVH đã có can đảm từ chức không làm cho công trình xây dựng EcoPark nữa và tôi cũng ái ngại cho số phận của một trí thức có lương tâm như anh. Tôi đã từng sống cơ cực ở Canada chỉ vì muốn giữ vững tính trung thực và lương tâm con người như anh ấy. Tôi nhờ anh Huệ Chi và Ban biên tập gửi lời thăm hỏi và chia sẻ đến với tác giả lá thư này.

Tôi hiểu đất nước Việt Nam chúng ta đang quằn quại thay đổi xác thịt để tiến lên nhưng ở các nước Âu Mỹ họ biết sử dụng thể chế dân chủ tự do để giải quyết moị vấn đề trong êm thắm không đến nỗi phải bóc lột người nông dân thậm tệ như vậy. Nói như ông Lê Hiếu Đằng rằng 37 năm giải phóng thống nhất đất nước giờ đây lãnh đạo Việt Nam đã đi thụt lùi, mạnh tay bóc lột dân nghèo thậm tệ còn hơn thực dân Pháp xưa kia.

Chỉ còn mỗi con đường đấu tranh dân chủ để sửa đổi hệ thống mà thôi.

Chào thân ái,

Lê Quốc Trinh, Canada

Quyền lợi đất đai và bất ổn chính trị

Nam Nguyên, Phóng viên RFA

Hơn 672.000 đơn thư khiếu nại tố cáo trong vòng 4 năm, trong đó 70% liên quan tới đất đai, những vụ nông dân mất đất đối đầu công an tiềm ẩn những nguy cơ làm mất ổn định chính trị xã hội. Điều gì đang thực sự diễn ra tại Việt Nam?

Toàn cảnh Hội nghị toàn quốc về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ngày 2-5. Photo Dong Bac/nld.com

Trung Quốc đưa tàu công xưởng khổng lồ đến Biển Đông

Thụy My

Theo hãng tin Đài Loan CNA hôm nay 06/05/2012, Trung Quốc đã điều một tàu công xưởng và một đội tàu hỗ trợ đến Biển Đông, nhập vào đoàn tàu đánh cá hiện có của Trung Quốc tại đây. Sự kiện này diễn ra trong lúc việc tranh chấp lãnh hải với các nước láng giềng ở Biển Đông đang căng thẳng.

Tàu Hải Nam Bảo Sa 001, một tàu chế biến hải sản khổng lồ 32.000 tấn, và một chiếc tàu dầu 20.000 tấn, hai tàu vận tải 10.000 tấn và ba tàu hỗ trợ có trọng tải từ 3.000 đến 5.000 tấn sẽ đến tăng cường cho đội tàu đánh cá hiện có từ 300 đến 500 chiếc của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp. Hãng tin CNA dẫn nguồn tin từ Văn Vị Báo, tờ báo Hoa ngữ có trụ sở tại Hồng Kông cho biết như trên.

Hải Nam Bảo Sa là tàu công xưởng chế biến hải sản lớn nhất của Trung Quốc, loại tàu này hiện nay trên thế giới chỉ có bốn chiếc. Trên tàu có bốn nhà máy chế biến, 14 dây chuyền sản xuất và khoảng 600 công nhân. Tàu mẹ và các tàu hỗ trợ sẽ cung ứng các phương tiện cần thiết để chế biến đến 2.100 tấn hải sản mỗi ngày.

Cách riêng của Hội nhà báo?

Nguyễn Quang Lập

clip_image001 Thấy cái tít bài Hội nhà báo sẽ tìm hiểu ‘vụ hành hung’ ( tại đây), mình đọc ngay, nhưng đọc xong thì thất vọng. Vẫn là cách trả lời muôn năm cũ, ấy là “chưa nhận được thông tin” và “sẽ tìm hiểu”, lối trả lời né tránh truyền thống của xứ ta. Thất vọng nhất là cái đoạn này: “Được hỏi Hội sẽ làm gì nếu có hội viên hoặc cán bộ, phóng viên trong lĩnh vực báo chí, truyền thông trong nước bị hành hung, ông Huệ cho hay “Hội sẽ có cách riêng” để giải quyết, nhưng ông không cho biết chi tiết về cách giải quyết cụ thể là gì”.

Ủa, cách riêng là cách gì vậy ta?

Xưa nay gặp những vụ việc như thế này, người ta chỉ có hai cách: (1) Đưa vụ việc ra trước công luận; (2) Đẩy vụ việc vào im lặng đáng sợ. Chỉ có hai cách đó thôi. Chả hiểu cách riêng mà ông Phó chủ tịch thường trực Hội nhà báo Hà Minh Huệ “tiết lộ” là cách gì?

Bắc Kinh điên đầu với thế hệ tranh đấu bằng truyền thông điện tử

Tú Anh

Chính sách áp bức tại Hoa lục đang đụng phải một phong trào tranh đấu mới với những Trần Quang Thành, Ngải Vị Vị, Hồ Giai.Thế hệ mới này là những cao thủ về thông tin điện tử, bảo vệ chính nghĩa bằng phương tiện truyền thông hiện đại làm cho chính quyền phải mất mặt và điên đầu vì không thể ngăn chận được thông tin đa chiều.

clip_image001

Công an Trung Quốc chận chiếc xe chở Robert S. Wang, Phó trưởng phái đoàn ở Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, không cho vào bệnh viện Chiêu Dương nơi ông Trần Quang Thành điều trị ngày 04/05/2012. REUTERS/Carlos Barria

Thư một kỹ sư xây dựng gửi Bauxite Việt Nam

image Tôi, T.V.H., sinh năm 1982, hiện ở TP XX, là một kỹ sư xây dựng, đã tham gia thi công khu Rừng Cọ - khu 5 tháp cao tầng thuộc dự án Ecopark.

Trong khoảng khoảng thời gian hơn 1 năm thi công, ăn, ở tại địa phương, tôi thấu hiểu những nỗi khổ mà người dân Văn Giang Hưng Yên phải gánh chịu. Họ biểu tình hàng ngày trước cổng dự án, rồi biểu tình trên các cơ quan Trung ương. Toàn ông bà già, phụ nữ nghèo.

Ngài Tổng bí thư và sự “khốn cùng” của “đúc kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận”

Hạ Đình Nguyên

Tháng 4-2012

Có lẽ nhiều người bị chứng trầm cảm sau khi đọc “bài nói chuyện quan trọng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Cuba vừa rồi.

Sự quan trọng của bài nói chuyện quan trọng là sự mất phương hướng quan trọng. Vì điểm xuất phát thì không rõ ràng, mà đích đến lại mơ hồ. Người ta bỗng nhớ đến, vào cùng một thời điểm, cuộc phóng tên lửa của Triều Tiên. Tên lửa không đi tới đâu, nửa chừng nổ tung, rơi xuống biển. Không đến được đích đến, mà đích đến là đâu, cũng mơ hồ không kém bài nói chuyện quan trọng. Tuy nhiên, hai sự kiện đều mang khí thế tự tin và tính kiên cường tương đương nhau. Một bên là khoe sức mạnh vũ khí, một bên là biểu thị sức mạnh tinh thần với đường gươm tư tưởng sắc bén. Ánh hào quang lý luận xã hội chủ nghĩa lóe sáng rực giữa trời đêm bao trùm lên chủ nghĩa tư bản đang suy thoái. Ở thế kỷ này, rất hiếm hoi để có một người hùng đứng lên, nói cho cả thế giới biết về tính “ưu việt” của Chủ nghĩa xã hội, và chỉ rõ sự khủng hoảng “không cưỡng nổi” của Chủ nghĩa tư bản. Kim Jung Un ít nhất làm cho nhân loại ở một nửa quả đất lên cơn sốt. Bài nói chuyện quan trọng gây ngạc nhiên cho nửa quả đất còn lại. Dù nửa chừng rơi xuống biển, hoặc nửa chuyến đi lại quay về, thì tiếng vọng vẫn còn đó, ít nhất cũng nằm trong một chuỗi chứng tích của lịch sử. Ai dám chê ý chí và bản lãnh của Kim Jung Un? Ai dám hoài nghi sự vững vàng kiên định về chính trị - tư tưởng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?

Thông cáo báo chí của Văn phòng Thư ký Báo chí Nhà Trắng

DÀNH CHO ĐĂNG TẢI NGAY

3/5/2012

Tuyên bố của Tổng thống về Ngày Tự do Báo chí Thế giới

Nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới, Hoa Kỳ vinh danh vai trò của báo chí tự do trong việc tạo ra những nền dân chủ bền vững và các xã hội thịnh vượng. Chúng ta đặc biệt tưởng nhớ những nhà báo đã hy sinh tính mạng, tự do hay sự an nhàn cá nhân để mưu cầu sự thật và công lý.

Hơn 60 năm sau khi Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu tuyên cáo về quyền của mọi người được “tìm kiếm, nhận và phổ biến thông tin và ý kiến thông qua bất cứ phương tiện truyền thông nào và bất chấp các biên giới”, quyền đó vẫn gặp nguy hiểm ở quá nhiều nước.

Tuy năm nay đã có một số diễn biến tích cực, như việc thả các nhà báo cùng hàng trăm tù chính trị ở Myanmar, song các vụ bắt bớ và giam giữ tuỳ tiện các nhà báo vẫn diễn ra trên toàn cầu. Cùng lúc chúng ta lên án việc giam giữ trong thời gian gần đây các nhà báo như Mazen Darwish, một người ủng hộ tự do ngôn luận hàng đầu ở Syria, và kêu gọi trả tự do cho họ ngay lập tức, chúng ta không được quên những người khác như blogger Điếu Cày, người bị bắt giữ vào năm 2008 trùng với cuộc trấn áp hàng loạt đối với báo chí công dân ở Việt Nam, hay nhà báo Dawit Isaak là người bị chính phủ Eritrea giam riêng trong hơn một thập kỷ mà không kết án chính thức.

Từ Văn Giang nghĩ về thân phận nông dân

Hoàng Kim (Đồng Tháp)

Nông dân chúng tôi có gì?

Chúng tôi có thửa vườn, mảnh ruộng.

Nhưng,

đất đai thuộc sở hữu toàn dân:

thửa vuờn, mảnh ruộng là của Nhà nước?!

Nhà nước muốn lấy đất của nông dân chỉ cần ra quyết định thu hồi,

và áp cho một mức đền bù rẻ mạt.

Nhận tiền đền bù thì yên thân, không nhận bị cưỡng chế.

Nhật Bản đang là một nước không có điện nguyên tử

Nguồn: Jürgen Döschner, truyền hình Tây Đức

Nguyễn Việt (Germany) dịch

Công nghiệp điện hạt nhân Nhật Bản đang gặp khó khăn nặng nề từ vụ thảm họa Fukushima. Hôm nay (5.5.2012) hàng trăm người biểu tình đã hân hoan chào đón việc đóng tạm thời lò phản ứng nguyên tử cuối cùng của đất nước họ. Quốc gia đã từng dẫn đầu thế giới trong công nghệ điện nguyên tử hiện đang trải qua một giai đoạn chuyển đổi tư tuy 180°. Lò phản ứng nói trên là một trong ba lò của nhà máy điện nguyên tử Tomari trên đảo Hokkaido.

clip_image001

Nhà máy điện nguyên tử Tomari hôm nay đóng lò để bảo dưỡng

Trấn áp người dân chỉ chứng tỏ là chính quyền đang rất yếu và sợ dân

Thụy My

Theo ông Lê Hiếu Đằng, thì việc trấn áp chỉ chứng tỏ rằng chính quyền đang rất yếu và rất sợ dân, ông đề nghị chính phủ cần đối thoại công khai, minh bạch trước dân. Lòng dân không an sẽ gây mất ổn định xã hội, hơn nữa Việt Nam đang cần tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế trước sự chèn ép của Trung Quốc tại Biển Đông.

clip_image001

Cảnh sát cơ động triển khai trong vụ cưỡng chế đất tại huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên sáng 24/04/2012. REUTERS/Stringer

Hội nhà báo sẽ tìm hiểu 'vụ hành hung'

Một Phó chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam vừa nói với BBC rằng Hội sẽ tìm hiểu về vụ việc được cho là hai cán bộ, phóng viên của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) bị hành hung ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên trong cuộc cưỡng chế của chính quyền địa phương hôm 24/4/2012.

clip_image001

Ông Hà Minh Huệ nói Hội Nhà báo Việt Nam sẽ "tìm hiểu" về vụ việc

Lắp máy lọc nước biển thành nước ngọt tại Lý Sơn

Đinh Thị Hương (TTXVN)

Lời cầu chúc sớm chủ nhật: từ sâu thẳm cõi lòng, xin gửi đồng bào Lý Sơn vài lời chia vui vì đồng bào sắp có nước ngọt hai trăm mét khỗi mỗi ngày. Nước ngọt! Nước ngọt! Nước ngọt! Nơi đầu sóng ngọn gió sắp có nước ngọt! Tưởng tượng niềm vui em nhỏ và thiếu nữ được nhấp nhấp nước ngọt cho môi hồng thêm hồng. Tưởng tượng các cụ già cụ ông cụ bà sớm chiều được ngồi bên bình trà… rồi lại nghĩ thêm đến những cậu trai thích ngồi ké xin các cụ hớp trà nóng pha bằng nước ngọt đun sôi đủ một trăm độ. Lạy Giời lạy Đất, chưa hôm nào bừng mắt dậy lại được đọc đoạn tin ngắn làm ta nghẹn ngào như lần này. Xin cám ơn.

Phạm Toàn

Thư anh Lê Hiếu Đằng

TP Hồ Chí Minh, ngày 30-04-2012

Kính gởi: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi

và Ban Biên tập trang mạng Bauxite Việt Nam

Trong những ngày này, tiếng súng, tiếng lựu đạn cay và khung cảnh khói lửa mù mịt trong cuộc đàn áp dã man của hàng ngàn công an, cảnh sát đối với đồng bào ở Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã ám ảnh tôi và biết bao người, làm tôi không ngủ được. Có cái gì cay đắng, chua chát làm nghẹn lòng ta. Cuộc đàn áp trên quy mô lớn lại xảy ra ở ngay “Miền Bắc xã hội chủ nghĩa”, trước đây là một vùng đất hứa mà anh em chúng tôi trong phong trào sinh viên học sinh Sài Gòn – Gia Định và các thành thị Miền Nam trước năm 1975 nhìn về và hi vọng, là một trong những động lực thúc đẩy chúng tôi vượt qua lửa đạn, nhà tù, chết chóc… Nhưng chúng tôi biết rằng không phỉa chỉ đồng bào ở Văn Giang, Hưng Yên mà còn có cả đồng bào ở ngoại thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ở miền Trung, Miền Nam… bị cướp mất đất, mất nhà lang thang, lếch thếch ra Trung ương, về TP Hồ Chí Minh khiếu kiện dài ngày, trong đó có cả những gia đình bộ đội, thương binh, liệt sĩ đã từng đổ xương máu, đã từng nuôi dưỡng, chứa chấp chúng tôi và những người hoạt động cách mạng, nhờ đó mới có một Viêt Nam thống nhất ngày nay.

Vụ Ecopark-Văn Giang: LS Trần Vũ Hải trao đổi với GS Đặng Hùng Võ

Đôi lời: Nhiều biểu hiện … “lạ” trong vụ này, ví như mức độ thần tốc từ Tờ trình cho tới ra Quyết định. Tuy nhiên, các thông tin, văn bản còn đang chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa chính thức nên chưa thể kết luận. Biết đâu có sự nhầm lẫn gì chăng? Ở đây chỉ tạm xới lên chút ít, hy vọng những người liên quan, từ trong cuộc, và cơ quan chức năng sẽ làm rõ thêm trong những ngày tới.

Ba Sàm

Cuộc sống 5 sao tại Vincom Village

Hình như họ chủ trương chọc tức?

Vụ Tiên Lãng chưa xong, vì anh em ông Đoàn Văn Vươn vẫn trong tay bọn Ưng Phệ, vì mấy tên đầu sỏ vừa nói vừa liếm mép cãi những kết luận của cấp trên, và vì tay Hiền cựu chủ tịch Tiên Lãng sau mười lăm ngày nghỉ ngơi thư giãn lại đã nhảy lên cái cơ quan kiêm công ty đề bạt quan chức thành phố Đỏ (phượng).

Thì lại chuyển sang vụ Văn Giang. Bọn Ưng Phệ lần này đông hơn và hung hăng hơn và trang bị bài bản hơn, và đặc biệt liều lĩnh hơn vì chuyện động trời thế chỉ xảy ra cách trung tâm thủ đô non kém chục ký lô mét.

Báo chí êm re hoặc đăng những thông tin mập mờ đánh đố thiên hạ. Và đây, họ lại đã đăng bài kiểu này. Đăng nhằm mục đích gì? Hình như đăng nhằm mục đích chọc tức? Họ tuyên ngôn hộ cho cả bè lũ: ừ, vô liêm sỉ đấy, lưu mạnh đấy, nhưng chúng tao có cuộc sống năm sao, chúng mày làm gì nào? Mời đọc và đừng thở dài!

Phạm Toàn

Người dân có sức chịu đựng lớn với tham nhũng

Việt Anh

SGTT.VN - Khi được hỏi có tố cáo hành vi tham nhũng của các cán bộ chính quyền địa phương không, người dân Thái Bình cho biết sẽ không tố cáo nếu số tiền bị vòi vĩnh chưa lên đến 15 – 18 triệu đồng.

Kết quả khảo sát Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI – dự án nghiên cứu được phối hợp thực hiện giữa CECODES (trung tâm Nghiên cứu phát triển và hỗ trợ cộng đồng), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UNDP Việt Nam nhằm tập hợp nhiều dữ liệu phân tích định lượng về sáu lĩnh vực quản trị và hành chính công, gồm: sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở; công khai, minh bạch; trách nhiệm giải trình với người dân; kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; thủ tục hành chính công; cung ứng dịch vụ công) năm 2011, vừa được công bố vào sáng 3.5 tại Hà Nội, đã đề cập đến yếu tố trên. Kết quả khảo sát còn cho thấy tính trung bình trên cả nước, hành vi vòi tiền ở mức từ 5,5 triệu đồng trở xuống nằm trong “ngưỡng chịu đựng được” của người dân.

Thế thượng phong tại Bắc Kinh

Walter Russell Meade

Trần Ngọc Cư dịch từ The American Interest, 30 April 2012

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton sẽ đến Bắc Kinh có lẽ vào thời điểm gay cấn nhất trong quan hệ Mỹ-Trung kể từ khi Richard Nixon bắt tay Chu Ân Lai trong chuyến viếng thăm lịch sử tại một quốc gia mà nhiều người Mỹ bảo thủ lúc bấy giờ còn gọi là Trung Hoa Đỏ (Red China).

Trong mùa Thu qua, chính quyền Obama đã thực hiện một cuộc cách mạng ngoại giao ngoạn mục trong khu vực biển châu Á – gồm các quốc gia duyên hải và đối tác thương mại trên và chung quanh lục địa châu Á, tạo thành một vòng cung chạy dài từ Hàn Quốc và Nhật Bản, xuống tận Australia và Indonesia, rồi xuyên qua Đông Nam Á đến tận Ấn Độ và Sri Lanka. Via Meadia [trang blog của Walter Russell Meade] đã và đang chăm chú theo dõi diễn biến này; đây là một biến cố địa chính trị quan trọng nhất kể từ vụ Khủng bố 11/9/2001 và, mặc dù diễn biến này đặt cơ sở trên một loạt chính sách Mỹ chí ít bắt nguồn từ Chính quyền Clinton và được triển khai thêm trong những năm cầm quyền của Bush, nhưng sự kết hợp chính sách của Chính quyền Obama tiêu biểu cho một bước ngoặt quyết định trong lịch sử thế kỷ 21 của châu Á.

Ai xúi giục khiếu kiện đất đai?

Bùi Văn Bồng

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc ngày 2-5 mới rồi, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, ông Nguyễn Khắc Hào, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên nói: "Trong vụ việc ở Văn Giang, có sự móc nối chặt chẽ với những phần tử chống đối ở nước ngoài. Các thông tin thậm chí còn được tường thuật tại chỗ, từng giờ, để tuyên truyền xuyên tạc, dàn dựng những video clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền. Những người lợi dụng dân chủ, móc nối với những phần tử tiêu cực, bất mãn, phản động trong nước và nước ngoài, cố tình chống phá chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, kìm hãm sự phát triển, thì nhất định phải có biện pháp xử lý kiên quyết”.

Đề nghị này của ông Hào với Chính phủ quả là đặt Chính phủ vào tình huống khó xử. Bởi vì, “những phần tử chống đối ở nước ngoài” là những ai, tên gì, làm gì, ở đâu thì chính ông Hào là người phát ra thông tin ấy cũng chưa chỉ ra được. Còn ở trong nước, ai móc nối, móc nối ở đâu, bằng kiểu gì, chắc chắn ông Hào cũng chịu. Trong số người dân bị công an đánh gây thương tích và những người đã bị bắt, có ai đã “móc nối chặt chẽ với nước ngoài”? Có ai là phản động?

Này hỡi ông Hào!

Nguyễn Quang Lập

clip_image001Đọc bài Phó Chủ tịch Hưng Yên báo cáo Thủ tướng vụ Văn Giang (tại đây) mình ngồi cười một mình.  Nếu ai không biết thế nào là trơ trẽn thì nên đọc bài này. Chỉ cần đọc hai bài học mà ông Nguyễn Khắc Hào rút ra qua vụ Văn Giang thì biết. Đại khái lãnh đạo Hưng Yên rất ngon lành, đây này: “từng vụ việc cụ thể cần được xem xét thấu đáo, có lý có tình, nhất là phải đúng quy định của pháp luật.” Đây nữa này: “Tăng cường công tác tiếp công dân, coi trọng tuyên truyền, vận động nhân dân và không nóng vội. Chủ tịch UBND tỉnh đã tổ chức đối thoại trực tiếp với người dân 3 xã, quan tâm giải quyết các quyền và lợi ích chính đáng của người dân, theo đúng các quy định của pháp luật”.

Lãnh đạo sáng suốt tận tâm giải quyết cho dân hết ý nhé, đền bù cho một mét đất bằng ba phát phở bò Việt Nam nhé, một sào đất bằng ba chục bát phở bò Mỹ nhé, giá cao nhất tỉnh nhé, đúng là yêu dân hơn yêu bò nhé. Sở dĩ cưỡng chế là để nghiêm trị: “Những người lợi dụng dân chủ, móc nối với những phần tử tiêu cực, bất mãn, phản động trong nước và nước ngoài, cố tình chống phá chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, kìm hãm sự phát triển…”.

Lãnh đạo Hưng Yên báo cáo về vụ Văn Giang

Nguyễn Hưng

Cứ theo lời báo cáo của ông Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào này thì bao nhiêu lẽ phải nằm hết ở phía liên kết của người có TIỀN (chủ đầu tư) và người có QUYỀN (UBND tỉnh Hưng Yên và hàng nghìn công an), còn bao nhiêu điều ngỗ ngược, gian dối, phản động nằm hết ở phía những người nông dân nghèo khổ (?!). Sao những nông dân này lại ngu xuẩn, tham lam, rồ dại đến thế không biết?

Thử hỏi bất kỳ một người nào theo rõi vụ cưỡng chế dã man này mấy hôm nay, xem có ai tin được lời biện bạch của ông Phó Chủ tịch này không?

Chỉ xin được nhắc người báo cáo ấy, và người nghe báo cáo, mấy điều rất sơ đẳng rằng:

- Trước một cuộc xung đột lớn như vậy ắt phải nghe bằng hai tai, chứ chính người chủ trương dùng bạo lực đàn áp lại tự biện hộ thì có giá trị gì? Ít nhất cũng phải mời cụ Lê Hiền Đức và một số người đại diện cho dân làng phát biểu.

- Ông Hào nói "Vụ việc ở Văn Giang có sự móc nối các phần tử chống đối trong và ngoài nước. Các thông tin, được tường thuật tại chỗ, từng giờ để xuyên tạc, dàn dựng các video clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền”! Trước mặt hàng ngàn công an vũ trang đến tận răng mà có thể xảy ra tình trạng như vậy thì quả thực nước ta có một lực lượng vũ trang lành như đất và kém cỏi nhất thế giới. Thật là oan và xúc phạm  lực lượng công an của nhà nước ta quá!

- Nhà nước đã làm việc có lý có tình, phúc hậu như lời ông Hào nói, thì cớ làm sao mà dân chúng lại thức trắng đêm giữa đồng, chịu khổ ải, để câu kết với “bọn phản động” ở tận nước ngoài để chống phá? Người đảng viên suốt đời tận tuỵ vì dân vì nước Lê Hiền Đức lại phải đau đớn kết luận là chính quyền “phản cách mạng đã rõ ràng” rồi, các nhà văn nhà thơ phải khóc cùng nông dân Văn Giang, khóc cùng xương cốt các anh hùng tử sĩ, lại mong có một trận “Điện Biên Phủ thời A còng” để kháng cự, thế thì nhân dân mình ngày nay “phản động” cả rồi sao, hay chỉ còn sự liên kết giữa đô-la và cái còng mới là cách mạng chân chính?

- Giữa thời đại Internet, một sự việc có mặt hàng nghìn con người với cả súng đạn tham gia. giữa thanh thiên bạch nhật sao có thể bịp thiên hạ dễ dàng thế? Chỉ những kẻ không hiểu biết gì mới dám coi thường dư luận, coi thường sự thật giữa thời kỹ thuật cao như thế mà thôi. Nếu tự tin rằng mình có lý có tình sao không mời đông đảo báo chí chứng kiến, quay phim làm bằng chứng, mà lại chủ trương cấm cản?

Trước những lời báo cáo dối trá ngớ ngẩn của UBND Hưng Yên, sao Thủ tướng không có ngay vài lời nhận xét hay chất vấn sắc sảo cần thiết để cho cấp dưới không dám qua mặt, và cho nhân dân được một chút ấm lòng nhỉ?

Hà Sĩ Phu

Chị Bùi Thị Minh Hằng tuyên bố sẽ tự thiêu vì dân oan

clip_image001  

Chị Bùi Thị Minh Hằng bị giật rách chiếc nón có ghi dòng chữ "Hoàng Sa-Trường Sa-Việt Nam" trong một cuộc tuần hành chống Trung Quốc tại Hà Nội

 

Một phụ nữ được nhiều người biết đến từ các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lược Trường Sa-Hoàng Sa, từ việc chị bị đưa vào trại giáo dục phục hồi nhân phẩm sau những cuộc tuần hành ôn hòa ấy, từ báo đài cả trong và ngoài nước, và từ thông cáo báo chí của tòa đại sứ Mỹ và giới bảo vệ nhân quyền quốc tế kêu gọi phóng thích chị. Chị Bùi Thị Minh Hằng, người vừa được chính quyền Việt Nam trả tự do ngày 29/4 sau 5 tháng giam giữ tại trung tâm Thanh Hà về tội danh gây rối trật tự công cộng, tuyên bố cương quyết tiếp tục đấu tranh cho lẽ phải và sẽ tự thiêu vì dân oan. Trong cuộc trao đổi với Tạp chí Thanh Niên của đài VOA, chị Hằng khẳng định việc phóng thích chị sớm so với thời gian giam giữ dự kiến ban đầu là 2 năm không phải là sự khoan hồng như nhà nước nêu, mà do áp lực từ công luận của người Việt trong và ngoài nước cũng như quốc tế.

Năm nguyên lý cho một nền kinh tế khỏe

TS. Alan Phan

clip_image004Vài chục năm trước tôi mất khá nhiều thì giờ nghiền ngẫm những bài nghiên cứu phân tích rất công phu của các tiền bối trong giới hàn lâm về kinh tế. Dĩ nhiên, mỗi người một kiểu, mỗi vị một góc nhìn, tên tuổi càng cao thì bài viết càng khô khan, phức tạp. Ai cũng cố gắng thể hiện đẳng cấp, trong một sân chơi đầy thiên tài và những luật lệ khắt khe.

Sau khi sống sót trong môi trường đó một cách chật vật, tôi từ giã học đường, ra ngoài kinh doanh và nhận thấy các "người dân thường" cũng có đầy những khôn ngoan hiểu biết không kém gì các đại trí giả trong tháp ngà. Họ lại có thêm cái dũng khí là dám làm dám thua, nên ít hoang tưởng về những giả thuyết chỉ đẹp trên giấy tờ.

Họ không có những ngôn từ hoa mỹ khó hiểu để "làm dáng trí thức", do đó, cái mộc mạc của tư duy họ thấm đậm vào tri thức dễ dàng hơn, sống động hơn. Thêm vào đó, những khôn ngoan này đã được truyền lại từ cha ông và được minh chứng qua bao thời đại lich sử. Tôi gọi chúng là các nguyên lý bất diệt của một nền kinh tế thực.

Xiếc lưỡi

Hoàng Hưng

Hôm nay (3/5), hơn 100 nhà khoa học và chuyên gia kinh tế đã tham gia Hội thảo với chủ đề Tái cấu trúc đầu tư công và doanh nghiệp Nhà nước, do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức. (Tin lấy ngẫu nhiên trên Google)

Trong buổi phát hình tin tức lúc 7 giờ tối của VTV1, phát ngôn viên đưa tin về Hội thảo này nhận định: “Thời gian qua, đầu tư công chưa hoàn toàn đạt được hiệu quả thật cao”. Nghe xong, sặc cười tý nữa thì nghẹn miếng bánh chưng đang nuốt đến cổ.

Vì dốt kinh tế, không dám phê phán độ tin cậy của nhận xét trên. Thử google (không có .Tiên Lãng!) mấy chữ “hiệu quả đầu tư công” xem sao. Thì đây vài kết quả đầu tiên:

Đừng “vô cảm” với túi tiền của dân

Thanh Tường

clip_image001
 

Tắc đường, kẹt xe vẫn là "chuyện thường ngày ở huyện”. Ảnh: Hoàng Long

 

Hẳn nhiều người chưa thể quên một câu hỏi thẳng thắn của phóng viên Đại Đoàn kết khi hỏi trực tiếp Bộ trưởng Bộ GTVT tại phiên họp báo thường kỳ tháng 3 - 2012 vừa qua của Văn phòng Chính phủ. Câu hỏi đại ý là: Trong rất nhiều những giải pháp mà Quốc hội và Chính phủ đưa ra, nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, chống ùn tắc giao thông, tại sao Bộ GTVT lại chú ý nhiều đến giải pháp thu tiền của dân. Có phải vì thu tiền là biện pháp dễ dàng nhất để giải được bài toán giao thông bức xúc hiện nay? Ngay sau đó, nhiều cơ quan báo chí đã dẫn lại câu hỏi này và đưa ra những bình luận riêng, nhưng vẫn gặp nhau ở điểm chung là ngành GTVT đã chưa thực sự vì dân, đã chọn những giải pháp không đúng thời điểm, đã "vô cảm” với túi tiền đang rất eo hẹp của dân, thu tiền của dân rồi liệu có đảm bảo cho họ được thụ hưởng hạ tầng giao thông tương xứng với số tiền họ đã bỏ ra không...

Ấy thế mà sau đó, lãnh đạo Bộ GTVT khi trực tiếp trả lời tại phiên giải trình trước Ủy ban Pháp luật của Quốc hội về thực trạng vi phạm hành chính và các giải pháp khắc phục trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ (diễn ra ngày 24/4) lại tiếp tục đưa ra một số giải pháp liên quan đến... thu tiền.

Thế nào là những giá trị Trung Hoa?

Joschka Fischer

clip_image002Tác giả Joschka Fischer nguyên là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức từ 1998 tới 2005; trong thời gian đương chức, ông đã mạnh mẽ bênh vực việc Đức tham gia NATO can thiệp ở Kosovo năm 1999, sau khi mạnh mẽ chống chiến tranh Iraq. Fiscbu7o71cra tranh cử chính trị sau khi tham gia tham gia những cuộc phản kháng chống các thiết chế xã hội [anti-establishment] những năm 1960 và 1970, và đóng vai trò then chốt trong tổ chức Đảng Xanh nước Đức do ông lãnh đạo suốt gần hai thập niên.

Phạm Gia Minh dịch từ Project-Syndicate số ra 23/4/2012

Có thể đang tồn tại một nỗi nghi ngại nhỏ nhưng không phải là thiếu căn cứ rằng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ thống trị thể giới trong thế kỷ 21. Bằng chứng cho nhận định này là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân cao, tiềm năng chiến lược, thị trường nội địa khổng lồ, đầu tư rất lớn vào hạ tầng, giáo dục, nghiên cứu & phát triển đồng thời với việc tăng cường đáng kể lực lượng vũ trang. Điều đó có nghĩa là, đứng về phương diện chính trị và kinh tế, chúng ta đang bước vào một thế kỷ của Đông Á và Đông-Nam Á.

Danh sách 4-5-2012

 
STT Họ và tên Nghề nghiệp Địa chỉ
1. Nguyễn Huệ Chi GS về hưu Hà Nội
2. Phạm Toàn Dạy học, viết văn, dịch sách Hà Nội
3. Nguyễn Thế Hùng GS TS, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam Đà Nẵng
4. Hoàng Hưng Nhà thơ TP.HCM
5. Hoàng Dũng PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM TP.HCM
6. Phan Thị Hoàng Oanh Tiến sĩ TP.HCM
7. Nguyễn Đình Nguyên BS, Tiến sĩ Y khoa Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan, Sydney Úc
8. Hoàng Tụy Nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện IDS Hà Nội
9. Nguyên Ngọc Nhà văn Hà Nội
10. Phạm Duy Hiển GS TS, nguyên Viện trưởng Viện Nguyên tử Đà Lạt Hà Nội
11. Bùi Ngọc Tấn Nhà văn Hải Phòng
12. Đỗ Đăng Giu Nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, ĐH Paris XI Pháp
13. Nguyễn Đức Tường Tiến sĩ Vật lý lý thuyết, Giáo sư Đại học Ottawa, Canada Canada
14. Lê Hiền Đức Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế Hà Nội
15. Nguyễn Xuân Diện Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội
16. Đặng Phương Bích Blogger Hà Nội
17. Trần Thanh Vân Kiến trúc sư Hà Nội
18. Hà Huy Sơn Luật sư Hà Nội
19. Trần Minh Nguyệt Hưu trí Hà Nội
20. Phùng Thị Trâm Hưu trí Hà Nội
21. Nguyễn Văn Viễn Doanh nhân Hà Nội
22. Nguyễn Thu Thủy Cán bộ Viện Mắt Hà Nội
23. Nguyễn Thị Minh Châu Cán bộ Viện Mắt Hà Nội
24. Phạm Văn Chính Kỹ sư Hà Nội
25. Lã Việt Dũng Kỹ sư Hà Nội
26. Phạm Thanh Sơn Nghề tự do Hà Nội
27. Bùi Hoài Mai Họa sĩ Hà Nội
28. Nguyễn Hồng Khoái Chuyên viên Hà Nội
29. Hà Văn Thùy Nhà văn
30. Song Chi Đạo diễn điện ảnh, nhà báo tự do Na Uy
31. Võ Văn Tạo Nhà báo Nha Trang
32. Đoàn Nhật Hồng Nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Lâm Đồng Đà Lạt
33. Huỳnh Nhật Hải Nguyên Phó Chủ tịch UBND t/p Đà Lạt Đà Lạt
34. Huỳnh Nhật Tấn Nguyên Phó Giám đốc trường Đảng tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt
35. Mai Thái Lĩnh Nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Đà Lạt Đà Lạt
36. Hà Sĩ Phu Tiến sĩ Sinh học Đà Lạt
37. Bùi Minh Quốc Nhà thơ Đà Lạt
38. Tiêu Dao Bảo Cự Nhà văn tự do Đà Lạt
39. Diệp Đình Huyên Nguyên Giám đốc đài Phát thanh truyền hình Lâm Đồng Đà Lạt
40. Vũ Minh Khương Đại học Quốc gia Singapore Singapore
41. Nguyễn Quang Nhàn Cán bộ Công đoàn hưu trí, Blogger Đà Lạt
42. Phạm Quang Tuấn GS TS, Đại học New South Wales Úc
43. Phạm Xuân Yêm Nguyên Giám đốc Nghiên cứu, Đại học Paris 6 Pháp
44. Nguyễn Mạnh Hùng (Nam Dao) Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Kinh tế Đại học Laval, Québec, Canada Canada
45. Hà Dương Tường Nguyên giáo sư Đại học Công nghệ Compiègne,
Compiègne, France
Pháp
46. Nguyễn Trọng Hiền Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology
Pasadena, California, Hoa Kỳ và Đại học Sư Phạm Huế, Viêt Nam
Hoa Kỳ
47. Nguyễn Đức Hiệp Chuyên gia Khoa học Khí quyển Úc
48. Nguyễn Quốc Vũ IT Séc
49. Nguyễn Cường Kinh doanh Séc
50. Nguyễn Lân Thắng Kỹ sư xây dựng Hà Nội
51. Phạm Duy Hiển Kĩ sư về hưu – bút danh Phạm Nguyên Trường Vũng Tàu
52. Nguyễn Văn Thắng Tiến sĩ Hoa Kỳ
53. Nguyễn Định Giang Tiến sĩ Úc
54. Đặng Đình Thi Tiến sĩ Anh
55. Nguyễn Quang A Tiến sĩ Hà Nội
56. Vũ Quang Việt Tiến sĩ, nguyên Chuyên gia cấp cao của Liên Hợp Quốc Hoa Kỳ
57. Nguyễn Đăng Hưng Giáo sư danh dự thực thụ Trường đại học Liège, Bỉ TP HCM
58. Vũ Sỹ Hoàng Phóng viên tự do TP.HCM
59. Trần Thị Ái Liên
TP.HCM
60. Đỗ Minh Đức Kiến trúc sư Đà Nẵng
61. Lâm Thị Ngọc Giáo viên Thanh Hóa
62. Nguyễn Văn Khải Tiến sĩ Hà Nội
63. Truong Phan Programmer Analyst, Calgary, Canada Canada
64. Lê Hồng Phong Kế toán tự do Hà Nội
65. Phạm Đình Trọng Nhà văn TP HCM
66. Lê Diễn Đức Nhà báo Hoa Kỳ
67. Nguyễn Văn Quý
Úc
68. Vũ Minh Trí Kĩ sư Hà Nội
69. Mạc Quảng Thịnh Marketing TP HCM
70. Nguyen Tuan Anh Sinh viên TP HCM
71. Nguyễn Thượng Long Nhà báo Hà Nội
72. Trần Văn Thọ Giáo sư Đại học Waseda, Tokyo Nhật
73. Phaolô Nguyễn Thái Hợp Giám mục Giáo phận Vinh Vinh
74. Huỳnh Công Minh Linh mục TP HCM
75. Lê Hiếu Đằng -  Nguyên Phó Tổng thư kí Uỷ Ban TW Liên Minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình VN (1968-1977);
-   Nguyên Tổng thư kí Uỷ Ban nhân dân Cách mạng khu Sài Gòn Gia Định ( 1969-1975);
-   Nguyên Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc VN TP HCM (1989-2009);
-   Đại biểu Hội đồng Nhân dân TP HCM Khóa 4,5.
TP HCM
76. Chu Hảo Giám đốc nhà xuất bản Tri thức Hà Nội
77. Nguyễn Quốc Thái Nhà báo TP HCM
78. Vương Đình Chữ Nhà báo TP HCM
79. Cao Lập Cựu tù chính trị Côn Đảo, Nguyên Giám đốc Làng Du lịch Bình Quới - Saigontourist TP HCM
80. Phạm Văn Đỉnh Tiến sĩ Khoa học
81. Lại Nguyên Ân Nhà nghiên cứu văn học Hà Nội
82. Trần Minh Thảo Công dân Việt nam, viết văn Lâm Đồng
83. Hồ Phú Bông Hưu trí Hoa Kỳ
84. Đoàn Viết Hiệp Kỹ sư Pháp
85. Nguyễn Thị Khánh Trâm
TP HCM
86. Trần Hải
TP HCM
87. Trịnh Lữ Dịch giả Hà Nội
88. Bùi Việt Hà Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường. Hà Nội, Việt Nam. Hà Nội
89. Nguyễn Hữu Úy TS Kỹ sư Hoá Hoa Kỳ
90. Nguyễn Văn Tạc Giáo học hưu trí Hà Nội
91. Lê Mạnh Chiến Cán bộ về hưu, cựu giảng viên Hà Nội
92. Phạm Hữu Uyển IT CH Séc
93. Nguyễn Minh Phát Kiến trúc sư Canada
94. Lê Mạnh Đức Kỹ sư TP HCM
95. Uông Đình Đức Kỹ sư cơ khí TP HCM
96. Nguyễn Thị Kim Quý Giáo viên Hà Nội
97. Dạ Thảo Phương Nhà thơ Hà Nội
98. Trần Quang Thanh
Hà Nội
99. Tôn Vân Anh Nhà báo Ba Lan
100. Võ Thị Hảo Nhà văn Hà Nội
101. Bùi Chát nxb Giấy Vụn TP HCM
102. Phan Tất Thành Cán bộ quân đội nghỉ hưu Hà Nội
103. Nguyễn Chí Tuyến
Hà Nội
104. Nguyễn Quang Trọng GS TS, Đại học Rouen Pháp
105. Phan Thị Trọng Tuyến Nhà văn, xét nghiệm Y khoa Pháp
106. Nguyễn Thị Từ Huy Tiến sĩ TP HCM
107. André Menras – Hồ Cương Quyết Chủ tịch Hiệp hội trao đổi sư phạm Pháp – Việt (ADEP) Pháp
108. Vũ Trọng Khải Chuyên gia kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn TP HCM
109. Nguyễn Thị Dương Hà Luật sư Hà Nội
110. Đặng Văn Sinh Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Hải Dương
111. Dương Tường Nhà thơ, dịch giả văn học Hà Nội
112. Quản Mỹ Lan Dạy học, phóng viên truyền hình, truyền thanh Pháp
113. Văn Cung Thượng tá QĐNDVN Hà Nội
114. Nguyễn Đắc Diên Bác sĩ Nha khoa TP HCM
115. Nguyễn Thị Hoàng Bắc Nhà văn Hoa Kỳ
116. Trần Nam Bình PGS TS Đại học New South Wales Úc
117. Phan Thế Vấn Bác sĩ TP HCM
118. Bùi Như Hương Nhà nghiên cứu phê bình Mỹ thuật Hà Nội
119. Nguyễn Trác Chi Hành nghề tự do TP HCM
120. Hoàng Ngọc Biên Nhà văn Hoa Kỳ
121. Lê Phú Khải Nhà báo (nguyên PV thường trú Đài TNVN tại Đồng bằng sông Cửu Long) TP HCM
122. Vũ Quốc Tú Nhà báo tự do TP HCM
123. Lê Ngọc Hồ Điệp Kế toán TP HCM
124. Nguyen Luong Quang Canadian Institute for Theoretical Astrophysics University of Toronto Canada
125. Đỗ Minh Tuấn Nhà thơ, đạo diễn, Hãng phim truyện Việt Nam Hà Nội
126. Nguyễn Quang Thân Nhà văn TP HCM
127. Dạ Ngân Nhà văn TP HCM
128. Ngô Đức Thọ PGS TS, nhà nghiên cúu Hán Nôm Hà Nội
129. Vũ Hồng Ánh Nghệ sĩ đàn Cello TP HCM
130. Bùi Xuân Bách Giáo viên nghỉ hưu Hoa Kỳ
131. Hoàng Tiến Cường Kỹ sư Hà Nội
132. Nghiêm Ngọc Trai Hưu trí Hà Nội
133. Kha Lương Ngãi Nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn giải phóng TP HCM
134. Hoàng Minh Tuấn
Hà Nội
135. Nguyễn Đình Am Nhà báo Hà Nội
136. Đặng Vĩnh Thắng Kỹ sư TP HCM
137. Phạm Văn Đường Hưu trí TP HCM
138. Nguyễn Hoàng Hà Cử nhân Kinh tế Hà Nội
139. Nguyễn Mạnh Hùng Cử nhân Kinh tế Nghệ An
140. Đỗ Điển Hải Kỹ sư Bà Rịa - Vũng Tàu
141. Nguyễn Ngọc Thìn
Hà Nội
142. Hà Bình Minh Giáo viên về hưu Lâm Đồng
143. Nguyễn Hữu Mão Cựu chiến binh Hà Nội
144. Phạm Đình Nguyên
Bến Tre
145. Đỗ Thịnh
Hà Nội
146. Nguyễn Văn Tùng
Hải Phòng
147. Đỗ Văn Trà Kỹ sư Sơn La
148. Nguyễn Bình
Úc
149. Nguyễn Hữu Chuyên Giáo viên Thái Bình
150. Lê Đình Ty Nghệ sỹ Nhiếp ảnh, Nhà thơ Quảng Bình
151. Lê Dũng Blogger Hà Nội
152. Hoàng Thị Hà Giáo viên nghỉ hưu Hà Nội
153. Nguyễn Việt Dũng Giám đốc Bưu điện TP HCM
154. Nguyễn Thạch Thủy Nghề tự do Hà Nội
155. Nguyễn Thị Hòa Nội trợ TP HCM
156. Phạm Bích Ngọc Hưu trí Úc
157. Nguyễn Anh Duy Kế toán TP. Hải Dương
158. Lê Hữu Hải Công nhân Hà Nội
159. Lại Hưng Quốc Tiến sĩ Điện Hoa Kỳ
160. Kiều Ngọc Dưỡng Sinh viên TP HCM
161. Lê Quang Hưng Kinh doanh TP HCM
162. Lê Thị Liên Viện Khảo cổ học Hà Nội
163. Nguyễn Vũ Vỹ Nghề tự do Hà Nội
164. Nguyễn Xuân Văn Làm ruộng Tuyên Quang
165. Phạm Văn Tuấn
LB Nga
166. Lê Đình Quí
LB Nga
167. Nguyễn Trọng Tâm
LB Nga
168. Đỗ Văn Hải
LB Nga
169. Hoàng Anh Trung Nhân viên văn phòng Hà Nội
170. Đỗ Khánh Phương Nhà văn Hà Nội
171. Lâm Quang Thiệp GS TSKH, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục – Đào tạo Hà Nội
172. Nguyễn Thị Thậm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
173. Đàm Văn Thanh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
174. Đàm Văn Phượng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
175. Lê Thị Vũ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
176. Phan Thị Vui Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
177. Đàm Thị Tuyên Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
178. Nguyễn Văn Kỷ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
179. Đàm Thị Tuyết Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
180. Phan Ngọc Liễn Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
181. Lê Văn Hiệu Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
182. Phan Thị Lan Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
183. Nguyễn Thị Gái Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
184. Nguyễn Xuân Hướng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
185. Phan Văn Thắng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
186. Đàm Thị Liên Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
187. Nguyễn Thế Mạnh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
188. Phan Thị Tiến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
189. Lê Văn Hải Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
190. Đàm Văn Tuyến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
191. Đàm Văn Quang Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
192. Nguyễn Văn Vụ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
193. Nguyễn Văn Trường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
194. Chử Đức Việt Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
195. Phan Thị Trinh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
196. Lê Văn Tuệ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
197. Đàm Xuân Hựu Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
198. Phan Văn Thi Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
199. Lê Văn Trường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
200. Nguyễn Thị Nghi Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
201. Lê Thị Lan Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
202. Nguyễn Văn Bính Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
203. Nguyễn Thị Tình Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
204. Nguyễn Thị Hòa Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
205. Lê Thị Phê Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
206. Nguyễn Thị Nga Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
207. Đàm Thị Sâm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
208. Phan Văn Doãn Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
209. Phan Văn Khôi Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
210. Nguyễn Thị Thực Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
211. Lê Văn Mạc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
212. Đàm Văn Dũng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
213. Nguyễn Ngọc Nghiêm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
214. Phan Xuân Thi Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
215. Nguyễn Thị Chiến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
216. Phan Ngọc Hưng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
217. Nguyễn Thị Oanh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
218. Lê Văn Na Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
219. Phan Văn Dũng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
220. Đàm Thị Chung Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
221. Phan Văn Bình Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
222. Lê Văn Cường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
223. Nguyễn Xuân Phương Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
224. Đàm Văn Khang Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
225. Phan Thị Định Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
226. Phan Văn Át Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
227. Phan Thị Nhung Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
228. Phan Văn Hạnh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
229. Phan Thị Thư Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
230. Lê Văn Yên Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
231. Đàm Văn Tưởng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
232. Nguyễn Văn Bắc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
233. Đàm Văn Sử Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
234. Nguyễn Văn Thường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
235. Nguyễn Xuân Hải Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
236. Đàm Thanh Miện Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
237. Nguyễn Hải Tần Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
238. Lê Thạch Bảo Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
239. Phan Văn Hà Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
240. Nguyễn Văn Chiến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
241. Trịnh Chí Quân Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
242. Ông Liêm (không ghi họ) Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
243. Ông Đàm (không ghi họ) Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
244. Ông Hạnh (không ghi họ) Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
245. Phan Thị Sâm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
246. Trần Thị Thanh Kiên Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
247. Nguyễn Văn Cường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
248. Đàm Văn Dậu Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
249. Phạm Văn Đạo Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
250. Phan Văn Tường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
251. Đàm Thị Hường Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
252. Nguyễn Văn Tiến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
253. Nguyễn Xuân Hưng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
254. Phan Thị Mỵ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
255. Phan Thị Thơm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
256. Võ Thị Loan Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
257. Đàm Thị Soát Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
258. Lê Văn Lăng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
259. Đoàn Thị Nhất Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
260. Nguyễn Thị Nam Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
261. Nguyễn Xuân Thịnh Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
262. Nguyễn Quang Sách Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
263. Đặng Văn Được Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
264. Nguyễn Thị Hữu Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
265. Đàm Văn Bình Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
266. Lê Văn Phức Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
267. Nguyễn Thị Cẩm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
268. Đàm Văn Tý Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
269. Lê Thị Thược Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
270. Nguyễn Văn Luyện Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
271. Lê Thọ Cẩm Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
272. Đỗ Thị Thủy Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
273. Đàm Thạch Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
274. Nguyễn Văn Sừ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
275. Phan Văn Thọ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
276. Phạn Thị Hiện Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
277. Lê Văn Tuyến Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
278. Lê Văn Lực Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
279. Lê Văn Tuyển Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
280. Đàm Thị Chức Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
281. Lê Thị Lê Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
282. Lê Văn Hồng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
283. Vũ Thị Lạc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
284. Đàm Văn Ngọc Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
285. Đỗ Mạnh Tư Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
286. Đàm Văn Phấn Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
287. Vũ Văn Côn Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
288. Vũ Thị Toàn Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
289. Đặng Văn Dột Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
290. Phan Văn Cự Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
291. Nguyễn Minh Khai Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
292. Đàm Văn Đồng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
293. Lê Văn Dũng Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
294. Vũ Thị Việt Nông dân Văn Giang, Hưng Yên
295. Lê Thị Huệ Nông dân Văn Giang, Hưng Yên

Điện Biên Phủ thời a còng

Lê Phú Khải

(Kỷ niệm 58 năm chiến thắng Điện Biên Phủ)

Khi Phan Đình Giót lấy ngực mình bịt lỗ châu mai

Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng

Tô Vĩnh Diện chèn lưng cứu pháo

Các anh có hay đâu 58 năm sau

Bọn xâm lược lại đội mồ đứng dậy

Cướp ruộng vườn ở Tiên Lãng, Văn Giang

Văn Giang ơi! Nỗi đau đất nước.

Trần Mạnh Sỹ

Thế là vụ cưỡng chế đất đai ở Văn Giang đã diễn ra một cách “ngoạn mục” và đã hoàn thành “nhiệm vụ” một cách xuất sắc.

Số hộ chưa chịu bàn giao đất đã bị đánh bật vào trưa ngày 24.4.2012. 166 hộ với 5,72 ha đã bị lực lượng cưỡng chế giải quyết nhanh gọn, dứt điểm.

Lực lượng tham gia có hàng ngàn người, trong đó chủ yếu là công an huyện, tỉnh, với không khí mất còn của một cuộc chiến thật sự giữa một bên có súng ống, đạn dược, lựu đạn cay, mũ bảo hiểm, khiên giáo… tiến ra những cánh đồng bảo vệ cho những nơi cưỡng chế, cùng với hàng chục chốt canh gác rải ra khắp địa bàn, hòng ngăn chặn việc tập trung đông người. Đó là chưa kể những lực lượng đeo băng đỏ mặc thường phục và một bên là những người nông dân hiền lành, chất phác, tay không một tấc sắt, ngoài xẻng, cuốc, gạch, đá… chỉ có “tội” duy nhất là muốn quyền lợi chính đáng của mình phải được tôn trọng. Vụ cưỡng chế đã có tiếng súng nổ và lựu đạn cay, có lửa cháy, có đánh hội đồng và bắt bớ một số người, cùng với những lời chửi bới, nguyền rủa đầy căm phẫn của nông dân.

Đồng chiều Văn Giang

Phương Bích

Ngày đầu tháng 5, nắng như đổ lửa. Cái nóng hầm hập nung chín cả những ngọn gió. Tôi vốn sợ nắng nóng, nhưng không thể cưỡng lại cái ý muốn theo những người bạn về thăm Văn Giang, cái địa danh mới đây làm chấn động dư luận trong và ngoài nước vì những sự kiện kinh hoàng vừa mới xảy ra ở đó.

clip_image001

Qua cầu, sang sông, xe chúng tôi rẽ vào thăm quan Ecopark, xem mặt mũi nó ra sao mà vì nó, người ta đem cả mấy nghìn quân ra đàn áp nông dân, bắt họ phải nộp ruộng đất cho nó?

Kẻ thù của độc lập, tự do

PV Quốc Doanh

Dịp kỷ niệm ngày 30/4 này, như 37 năm đã trôi qua, truyền thông lại nói nhiều về “chiến thắng”, “giải phóng”. Trong đó, có những giá trị trường tồn không cần tranh cãi, nhưng cái cách cứ nói hoài một giọng điệu, theo một kiểu tư duy suốt mấy chục năm cũng gây nhàm chán. Giá trị của quá khứ khác với các hiện vật bất biến nằm trong viện bảo tàng, mà sống động cùng cuộc sống tươi xanh luôn luôn đi tới. Theo ý nghĩa đó, PV Quốc Doanh tôi thấy, chiến thắng đánh dấu bằng đỉnh điểm trưa 30/4/1975 là sự chiến thắng kẻ thù của độc lập, tự do.

Hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống ngoại xâm giải phóng đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã chiến thắng kẻ thù của độc lập, tự do. Hiểu thêm câu nói vô cùng sâu sắc của Bác Hồ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Cũng thoát ra được những rối rắm của các luận điểm nhai lại, những khẩu hiệu đã thành sáo rỗng, những loay hoay với quá khứ, để sống cho hôm nay và cho tương lai.

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn