Ngư dân Việt có thể kiện Nhà nước Trung Quốc trước Tòa án quốc tế không?

Nguyễn Hùng, Ngô Khoa Bá, Lê Quang Long

image Chỉ trong năm 2009 đã có 33 tàu thuyền đánh cá Việt Nam bị Hải quân Trung Quốc chặn cướp. Không những cướp đoạt thuyền và tất cả ngư cụ trên đó, Hải quân Trung Quốc còn bắt giữ, trấn lột và đòi tiền chuộc mạng hơn 400 ngư dân trên thuyền. Ngư dân Việt Nam bị thiệt hại khoảng 100 triệu Đôla [1] trong năm 2009 vì những vụ này.

Hải quân Trung Quốc đã có hành động vi phạm công pháp quốc tế đối với ngư dân Việt Nam. Là nạn nhân trực tiếp, ngư dân Việt Nam có thể kiện Trung Quốc trước một tòa án quốc tế như Tòa án Hình sự quốc tế, Toà án Công lý quốc tế tại The Hague, Hòa Lan, hay các tòa án khác.

Phân tích đơn tố cáo và đề nghị khởi tố Trung tướng Vũ Hải Triều của Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ

Nguyễn Ngọc Già

Trong vòng 10 ngày qua, lá thư ngỏ của TS Luật Cù Huy Hà Vũ gửi Trung tướng Vũ Hải Triều chất vấn việc ông Vũ Hải Triều công bố “đánh sập 300 trang mạng và blog xấu”, kế đó là lá đơn tố cáo và đề nghị khởi tố ông Vũ Hải Triều cũng của cùng một tác giả được đăng tải trên BVN đã làm sôi nổi dư luận. Nay chúng tôi lại được một bạn đọc chuyển cho bài viết của ông Nguyễn Ngọc Già phân tích sâu thêm về mặt pháp luật tính chất lá đơn của ông Cù Huy Hà Vũ, vậy xin tiếp tục đăng lên để bạn đọc rộng đường tham khảo.

Bauxite Việt Nam

BBT Dân luận: Bài viết được gửi lên Dân luận dưới dạng một phản hồi, chúng tôi xin tách riêng để giới thiệu tới độc giả Dân luận.

Tôi xin phép được phân tích lá đơn của ông Cù Huy Hà Vũ ở cái nhìn khách quan và căn cứ vào Luật pháp Việt Nam hiện hành.

Trước tiên, chúng ta tạm bỏ qua yếu tố ông Cù Huy Hà Vũ là một Tiến sĩ Luật, để xác định với nhau môt điều căn bản: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật theo điều 52 tại Hiến pháp. Không phải ngẫu nhiên mà chỉ một câu ngắn ngủi, nhưng Quốc hội đưa thành một điều luật riêng. Điều đó chứng minh tính chất quan trọng của nội dung điều 52.

Ai chịu trách nhiệm trước việc quặng mỏ nước ta ngày đêm kìn kìn chạy sang bên kia biên giới?

Ngăn chặn chảy máu khoáng sản thì hoàn toàn thờ ơ nhưng bàn bạc về những dự án trời ơi đất hỡi để tiêu tiền của dân, đẩy cả nước vào tình trạng kiệt quệ đến cùng thì nói năng thật hùng hồn. Đang diễn ra cái gì đây trên một dải đất có 86 triệu con người sinh sống mà từ kẻ đứng tít trên đỉnh cao cũng như người men sát đáy vực chẳng một ai nhìn vượt khỏi sống mũi – chỉ biết kiếm miếng bỏ mồm hoặc ních vào chặt túi? Như thế mà một bộ máy không có ai từ chức mất chức thì mới lạ! Cứ thử cách đi một vài ông quan đầu tỉnh xem nào. Có lo sốt vó lên mà chặn ngay lập tức các con đường thồ quặng sang cho anh láng giềng đang đứng bên kia sốt sắng giơ tay ra vẫy hay không? Cai quản đất nước như thế mà không biết đỏ mặt ư?

Bauxite Việt Nam

“Bức tử” lòng đất: Quặng ngày đêm chảy sang Trung Quốc

Cao Bắc

clip_image001[3]5 giờ chiều, quặng đã bắt đầu được chuyển qua biên giới. Ảnh: Cao Bắc

Những người già của xã Tri Phương, huyện Trà Lĩnh (Cao Bằng) cũng không nhớ chính xác từ bao giờ người ta bắt đầu đào quặng sắt đem bán sang Trung Quốc. Chỉ biết rằng đã từ lâu, lâu lắm rồi, từ những năm 80 của thế kỷ trước người ta đã rầm rộ kéo nhau đi đào quặng. Từ đó đến nay, hàng ngày hàng giờ, quặng âm thầm chảy, chảy mãi về bên kia biên giới.

Nấm mồ 300 nhân mạng

Đường vào Tri Phương xuyên qua những cánh rừng mới tái sinh, cỏ cây lúp xúp, xuyên qua những thung lũng, bãi đất canh tác bỏ hoang lâu ngày. Đi ngang qua Bãi Sập – nấm mồ khủng khiếp chôn hơn 300 người đào quặng năm 1992 – cảm giác ớn lạnh trùm lấy chúng tôi. Người dân Cao Bằng khi nhắc đến thảm họa sập mỏ Kép Ky (xã Tri Phương, huyện Trà Lĩnh) vẫn chưa hết bàng hoàng. Mùa hè năm đó, việc khai thác quặng nơi này diễn ra tự do. Hàng nghìn người từ khắp các tỉnh tập trung về đây đào quặng. Họ dựng hàng trăm lều lán dưới chân đồi.

Thêm "sáng kiến" vượt sông Pô Kô dựng tóc gáy!

Trần Thảo Nhi

clip_image003[3]Bốn em học trò bám víu nhau qua cầu tre nứa phập phù

Đất nước quả là đầy nghịch cảnh. Trên sông Pô Kô con em chúng ta đánh cược tính mạng của mình để vượt sông bằng mọi cách mạo hiểm nhất. Trong phòng máy lạnh tại Thủ đô, mấy vị Bộ trưởng ngồi lim dim đôi mắt mơ xe lửa cao tốc chạy vun vút... 50 năm sau, nhưng việc tính toán tiền nợ để chồng lên những mái đầu xanh đang vượt sông trong hiểm nguy rập rình từng phút thì... “đành phải làm” ngay từ hôm nay.

Bauxite Việt Nam

Từ “tham nhũng chính sách” đến cạn kiệt niềm tin

Phan Lợi
Công nhân lái xe và bán vé xe bus tại phường Gia Thụy (Long Biên, Hà Nội) đang bức xúc vì phải trích thu nhập “ủng hộ” cho phường sở tại trong khi đồng lương hạn hẹp.

Hôm 19-5 UBND phường này ra văn bản gửi xí nghiệp xin hỗ trợ 30 triệu đồng để tổ chức đại hội Đảng bộ. Do xí nghiệp là đơn vị hoạt động công ích không có kinh phí nên công đoàn xí nghiệp đề nghị mọi người góp với mức 50.000 đồng/người.

Đáng lưu ý, trước khi phường Gia Thụy đại hội, Quận ủy Long Biên đã rót cho phường 112,9 triệu đồng làm kinh phí tổ chức. Chắc đại hội làm to nên nơi này vẫn “đề nghị” thêm đơn vị kinh tế đóng trên đất phường là xí nghiệp xe bus “hỗ trợ”.

Do không thể chối từ nên ngày 3-6, xí nghiệp ứng trước 15 triệu đồng cho phường, phần còn thiếu thu của nhân viên.

Đất của dân nên dân xót...

Khương Duy

clip_image001[3]Đất đai thuộc sở hữu của toàn dân nhưng khi đặt câu hỏi "toàn dân" là ai thì câu trả lời lại quá sức mơ hồ.Ảnh dostquangtri.com

“Tất nhiên là... chính quyền do nhân dân lập ra nên chính quyền phải phục vụ lợi ích của nhân dân. Lợi ích của chính quyền phải luôn thống nhất với lợi ích của nhân dân. Mâu thuẫn chỉ xảy ra khi một vài "con sâu" bất chấp lòng dân, coi nhẹ sự đoàn kết, nhất trí giữa chính quyền và nhân dân để làm những điều khuất tất. Sự đoàn kết thống nhất này đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi cách điều hành theo lối "cai trị" của không ít quan chức, bởi các quyết định theo kiểu "giấy đòi nợ vô điều kiện", buộc cấp dưới và người dân phải thi hành”.

Lập luận của bạn Khương Duy hình như hơi có phần mâu thuẫn. Chỉ “một vài con sâu” nhưng lại làm cho sự đoàn kết nhất trí giữa chính quyền và nhân dân lâm tình trạng “bị đe dọa nghiêm trọng” bởi “cách điều hành theo lối cai trị của không ít quan chức”? Chúng tôi muốn nói một cách sỗ sàng nhưng chân thật hơn: nhiều quan chức chúng ta đã trở thành sâu mọt và đang đẩy bộ máy của chúng ta đến chỗ mục ruỗng, nếu những người cầm chịch tỉnh táo không biết cách ngăn nó lại. Phải gióng lên hồi chuông cấp bách vì vận mệnh sống còn của dân tộc, điều này thì tinh thần bài viết của bạn Khương Duy đã thể hiện rất rõ.

Bauxite Việt Nam

Thử tính bài toán kinh tế đường sắt cao tốc

Nguyễn Văn Liêm

* Đặc biệt dành tặng Tiến sĩ Trần Đình Bá, tác giả bài “Đường sắt cao tốc - Ý tưởng của những người thích đùa”.

Thưa các bạn,

Tôi là một trong những “hành khách tiềm năng” của dự án Đường sắt cao tốc Bắc Nam, nghĩa là tuy cũng đóng thuế như những người khác nhưng cơ hội dùng đường cao tốc của tôi cao hơn các bác nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long. Cũng đúng thôi, tôi cũng có chút tiền lương không đến nỗi còm và hay được đi công tác xa.

Vì thế tôi thấy dự án này thơm quá nên tự hỏi giả sử mình là đại gia cỡ Bill Gates về móc túi vợ ra đầu tư thì sao nhỉ? Sau khi đùa với các con số thì tôi cảm thấy hơi “xót ruột” cho số phận hẩm hiu của mình vì thế nào cũng bị vợ túm tóc lôi đi khắp làng trên xã dưới chứ chả chơi.

Về đường sắt cao tốc: Đã biết là thế nào cũng sẽ có những kiểu lập luận thế này

Đã nói rồi. Anh 16 chữ muốn nối thông đường sắt cao tốc 1435 mm xuống ĐNA. Campuchia đã OK, VN dám không sao?

Vậy thì phải làm sao? Đảng viên QH cố sức thay nhau... “em chã” cho đỡ chướng. Đảng viên Chính phủ cố sức giải thích tận tình, trình bày thấu đáo, trình bày đi rồi trình bày lại.

Nhưng cuối cùng thì sẽ còn một màn cuối là... cái gật. Chỉ thị rồi mà!!! Đấy đều là những màn tuyệt kỹ.

Cứ đợi đấy mà xem.

Phan Hoàng

Nói thêm: Ngày 31/5 báo Lao Động đăng tin ông Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định Nhật Bản chưa quyết định cho Việt Nam vay tiền để thực hiện dự án đường sắt cao tốc (http://www.laodong.com.vn/Home/Viet-Nam-can-can-nhac-ky-du-an-tau-shinkansen/20105/186372.laodong). Chiều ngày 1/6, Đại diện Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc, quả quyết “đã nhận được cam kết từ phía Nhật Bản về việc hỗ trợ vốn, công nghệ nếu dự án được Quốc hội và Chính phủ thông qua” (http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/06/3BA1C7F5/).

Nay ông Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Nguyễn Hữu Bằng tiết lộ: "Bộ trưởng Bộ Giao thông, hạ tầng Nhật vừa mới qua đây cũng chưa trả lời sẽ đảm bảo cung cấp tài chính cho Việt Nam hay không". Sao ông Tổng Giám đốc cả gan cãi lại ông Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc? Hay là Đại diện Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc, biết mình sai, nhưng... ngượng, đành nhờ ông Tổng Giám đốc đính chính giùm? Cũng có thể!

Bauxite Việt Nam

"Phải làm dài do phân bố dân cư"

Hà Phương

clip_image001

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ có vận tốc 250 km trở lên.

Ở các nước họ xây dựng đường sắt cao tốc ngắn vì địa hình và nhu cầu của họ như vậy, còn Việt Nam do phân bố dân cư nên phải làm dài (chiều dài toàn tuyến dự kiến 1.570 km - PV).

Cầu dần xây, chờ lún đến...“giập mật”

Sâu Róm

clip_image001[3]

Công trình cầu Giá Rai ở Bạc Liêu không một bóng người vì nhà thầu đã “bỏ của chạy lấy người”. Ảnh: Sâu Róm.

TTC - Trong vòng 10 năm qua, nhiều dự án đầu tư xây mới cầu, đường được triển khai rầm rộ ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Nơi có những dự án đi qua, khói bụi mù trời nhưng người dân vẫn cắn răng chịu đựng để mong một ngày gần nhất hệ thống cầu, đường ở khu vực này được thông mạch, xe cộ đi lại dễ dàng, nhưng hiện vẫn còn nhiều chiếc cầu “dần xây” và “chờ lún” cho đến... “giập mật”.

Tài xế xe tải, xe khách đường dài hiện nay ngán nhất là lái xe qua 2 tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu để đi về Cà Mau. Đoạn đường này tuy không xa lắm nhưng mất quá nhiều thời gian để chờ đèn đỏ ở các cầu “dần xây” - thuộc dự án 16 cầu do Cục Đường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư, được triển khai từ tháng 3-2007, dự kiến hoàn thành tháng 3-2010, nhưng đến nay có nhiều cầu đang tạm ngưng thi công, làm dang dở dự án, khiến người dân bất bình.

Theo thông tin mà Róm tôi có được, dự án 16 cầu có 2 đơn vị trúng thầu là Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Cienco 4) và Tổng công ty xây dựng quốc gia Trung Quốc (CSCEC). Trong đó, 7 cầu của Cienco 4 là Phụng Hiệp (Hậu Giang), Khánh Hưng (Sóc Trăng), Xả Bảo, Cái Dầy, Dần Xây, Xóm Lung, Láng Tròn (Bạc Liêu) khởi công tháng 3-2008.

Hợp đồng mua dầu thô nước ngoài cho Nhà máy Dung Quất

Sỹ Phượng

Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quốc có ghi rõ: "Nguyên liệu: Giai đoạn 1: Chế biến 100% dầu thô Bạch Hổ (Việt Nam); Giai đoạn 2: Chế biến dầu thô hỗn hợp (85% dầu thô Bạch Hổ + 15% dầu chua Dubai)." (http://www.dungquat.com.vn/dungquat/welcome.do?mod=2&id=2010/05/1541). Cho nên, nhập dầu thô cho nhà máy lọc dầu Dung Quốc là điều không lấy gì làm lạ.

Vấn đề là: (1) Nhà máy lọc dầu Dung Quốc mới được nhà thầu xây dựng bàn giao ngày 30/5 vừa qua, không thể đã là giai đoạn 2 như Dự án đã nêu; (2) năm ngoái, Việt Nam xuất 13.372.877 tấn dầu thô (trong đó riêng Trung Quốc là 1.032.921 tấn) (http://www.thuongvuvietnam.com.vn/Details/xuat-nhap-khau/kim-ngach-xuat-khau-dau-tho-cua-viet-nam-nam-2009-giam-manh/32/0/4536.star). Ấy vậy mà "giai đoạn 2" của nhà máy lọc dầu Dung Quốc buộc phải đến sớm như thế, phải chăng đây cũng là một vụ như TKV hăm hở đào than xuất khẩu, không cần biết đến quyền lợi quốc gia, để đến nay phải báo động chuyện nhập khẩu than?!

Phan Hoàng

Liệu Việt Nam đã tính đúng và đủ nợ công?

Vũ Quang Việt

Bảng nợ nhà nước cho thấy nợ của các nước năm 2009 (bảng 2). Bảng này cho thấy nợ của Việt Nam cao hơn tỷ lệ đưa ra, sự khác biệt có thể là phương pháp tính, nhưng con số Việt Nam đưa ra thì khá thấp (xem biểu đồ 1). Năm 2007, nợ của Nhà nước là 33,8% GDP, nhưng nợ nước ngoài (chủ yếu là nợ nhà nước) theo IMF đã là 43,3% GDP và nếu cộng thêm hơn 7% nợ của Chính phủ do phát hành trái phiếu thì tổng số nợ đã lên 50% vào năm 2007. Như vậy con số của CIA tính ở mức 52% cho năm 2009 có thể vẫn là thấp so với thực tế.clip_image001[7]

Cho đến nay Tổng cục Thống kê không được giao, hoặc chưa làm nhiệm vụ tổng hợp tất cả thống kê vào một hệ thống, đó là hệ thống tài khoản quốc gia, do đó không có cách gì thấy được hết các mâu thuẫn trong thống kê. Việc tổng hợp có thể chỉ ra các mâu thuẫn này.

Thống kê tài chính Việt Nam hiện nay vẫn chỉ tập trung vào nợ nhà nước, nên cũng khó lòng cho thấy toàn cảnh vấn đề tài chính công vì khu vực doanh nghiệp nhà nước rất lớn và nhà nước vẫn phải chịu trách nhiệm nợ nần với khu vực này.

Vũ Quang Việt

Quan chức IMF: Việt Nam cần minh bạch chi tiêu thực

Tư Giang thực hiện

Để có thể ổn định lại môi trường kinh tế vĩ mô vốn bị tổn thương nhiều trong 3 năm vừa qua, Việt Nam cần: duy trì ổn định cho chính sách tiền tệ, không nên tăng trưởng tín dụng quá lớn; Chính phủ cần thuyết phục dân chúng là sẽ quay lại chính sách tài khóa như cũ khi mà ngân sách vẫn thu tốt, chi tiêu có kỷ luật và thâm hụt trong tầm kiểm soát...

LTS: Chuyên mục Gặp gỡ & Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế tại VN Benedict Bingham xung quanh câu hỏi: "Làm sao Việt Nam có thể ổn định lại môi trường kinh tế vĩ mô vốn bị tổn thương nhiều trong 3 năm vừa qua?".

Cần minh bạch với kế hoạch chi tiêu thực

Mấy năm gần đây Việt Nam luôn đặt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô là trọng tâm trong điều hành kinh tế, nhưng lại duy trì bội chi ngân sách cao, 6,9% GDP năm 2009 và 6,2% năm 2010. Tiếp tục xu thế này, liệu mục tiêu trên có thể đạt được?

- Câu hỏi anh nêu thể hiện tín hiệu người dân quan tâm đến chi tiêu của Chính phủ.

Tàu cao tốc Trung Quốc kìm hãm tăng trưởng kinh tế

Thái An lược thuật

Nước ta rất hay học tập đất nước của Bác Mao. Nhưng có những vấn đề anh 16 chữ vàng đã nếm quả đắng, mà ta vẫn quyết tâm học tập.

Chuyện bauxite là một bằng chứng. Công nghệ khai thác bauxite của Trung Quốc quá lạc hậu, khiến chỉ tính riêng tỉnh Hà Nam, Trung Quốc phải đóng cửa hơn 100 mỏ. Ngay web site của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải đăng thông tin  khẳng định: "Chính vì nhu cầu tiêu thụ quá lớn, nên ngay từ năm 2006 Chính phủ Trung Quốc đã “bật đèn xanh” cho các doanh nghiệp sản xuất nhôm đổ bộ khai thác bauxit ở nước ngoài theo kế hoạch “quốc tế hóa chiến lược kinh doanh” cho các doanh nghiệp". Việt Nam là một trong những “nước ngoài” được/bị Trung Quốc nhắm đến, để nhập khẩu alumina cần cho công nghiệp và xuất khẩu ô nhiễm. Ấy vậy mà Việt Nam vẫn “vô tư” triển khai công trình Tân Rai và Nhân Cơ!

Lần này là chuyện đường sắt cao tốc. Bài dưới đây cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đã và sẽ bị kìm hãm như thế nào vì đường sắt cao tốc. Nhận định của Giáo sư kinh tế Triệu Kiện “Nếu Mỹ có cuộc khủng hoảng thế chấp, thì tại Trung Quốc, chúng ta cũng sẽ có một cuộc khủng hoảng nợ đường sắt, hoặc bạn có thể gọi là khủng hoảng nợ Chính phủ” tuy đúng với Trung Quốc, nhưng nếu thay hai chữ “Trung Quốc” bằng “Việt Nam” thì chắc chắn hoàn toàn không phù hợp. Cần nhớ rằng thu nhập của người dân Trung Quốc cao hơn Việt Nam; rằng dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc là một con số khổng lồ, đến mức sẽ buồn cười nếu so sánh với Việt Nam; và rằng tỷ lệ nội địa hóa trong công nghệ đường sắt cao tốc chiếm một phần đáng kể trong khi Việt Nam nhập khẩu gần như trọn gói. Cuộc khủng hoảng ở Việt Nam sẽ nặng nề hơn rất nhiều, chứ không thu hẹp trong nội bộ ngành đường sắt. Cho nên không chỉ các chuyên gia kỹ thuật, kinh tế can ngăn, các quan chức về hưu như nguyên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đào Đình Bình, nguyên Thử trưởng Bộ Xây dựng Phạm Sỹ Liêm, không đồng tình, đến ngay nước bán công nghệ đường sắt cao tốc là Nhật Bản cũng không nhất trí với dự án. Mặc tất cả! Các quan chức đương chức có trách nhiệm cho đến nay vẫn kiên quyết bảo vệ dự án đường sắt cao tốc.

Hay đành phải tự bằng lòng với câu danh ngôn của học giả Hoàng Ngọc Hiến: “Cái nước mình nó thế!”?

Anh Hoàng

Trung Quốc: Đập Tam Hiệp đẩy dân vào sợ hãi, hiểm nguy

Thái An

clip_image002Nước chảy qua các cửa xả của công trình thủy điện Tam Hiệp. 
Ảnh: China Highlights

Đập Tam Hiệp quá lớn, quá rộng và không còn thứ gì có thể đứng vững trên đường đi của nó. Không các thành phố cổ của thung lũng Dương Tử, không di tích của hàng ngàn năm lịch sử. Không những vùng đất nông nghiệp phì nhiêu, không làng mạc, không chùa chiền đền đài dọc hai bờ sông uốn lượn duyên dáng.

Lời than van, chỉ trích, khuyến cáo của các nhà học giả và hơn một triệu người dân phải rời khỏi mảnh đất tổ tiên để lại chỉ rơi vào hư không.

Khi mực nước dâng cao hàng trăm mét vào năm ngoái, nhấn chìm mọi thứ, con đập là biểu tượng thắng lợi của các Kỹ sư thủy lợi hàng đầu của Trung Quốc. 6 tháng qua, có không ít “điềm gở” xảy ra từ con đập trên hồ chứa hơn 600km với Trùng Khánh. Một số cơn địa chấn khác thường, quy mô nhỏ đã được ghi nhận tại các trạm đo đạc và thông báo trên những phương tiện truyền thông của Trung Quốc.

Những con đường với các vết nứt bí ẩn, vết nứt còn xuất hiện ở các tòa nhà trường học, cư dân tại nhiều thị trấn mới xây hay các khu làng dọc theo bờ sông.

Ngẫm nghĩ về ba tư cách văn hóa của tôi trong những ngày làm việc ở William Joiner Center

Nguyễn Huệ Chi
clip_image002
Trước cổng Resort Kim Bôi. Ảnh: Nguyễn Đình Toán
Từ 28.5 đến 3.6.2010, hội thảo Văn học Việt Nam - Hoa Kỳ sau chiến tranh do Đại học Văn hóa Hà Nội và Trung tâm William Joiner thuộc Đại học Massachusetts phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội và tại Khu du lịch V Resort Kim Bôi, Hòa Bình với sự tham gia của nhiều nhà văn hai nước. Các bạn Mỹ từ Trung tâm William Joiner gồm: Kevin Bowen, Martha Collins, John F Deane, Sam Hamill, Lary Heineman, Fred Marebant, Bruce Weigl, George Kovach, Consequence và Nguyễn Bá Chung. Phía Việt Nam có đủ thành phần Bộ Văn hóa, Ban Tuyên giáo, Trường đại học Văn hóa (đơn vị tổ chức) và rất nhiều nhà văn: Nguyên Ngọc, Nguyễn Quang Sáng, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Huệ Chi, Hồ Ngọc Đại, đạo diễn Trần Văn Thủy, Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Tô Nhuận Vĩ, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Quang Thiều, Võ Thị Hảo, Văn Giá, Chu Văn Sơn, Hữu Thỉnh, Hữu Việt, Trần Quang Quý, Trần Nhương, Trung Trung Đỉnh, Vũ Quần Phương, Nguyễn Việt Chiến, Lê Lựu, Ngô Tự Lập, họa sĩ Lê Thiết Cương... và rất nhiều nhà văn nhà báo khác.

Bị bỏ tù oan vì một bài thơ

Khánh Hoan – Bình Ngọc

Hơn 13 năm qua, ông giáo làng Nguyễn Đình Phương, trú tại khối Mai Hắc Đế (thị trấn Nam Đàn, Nghệ An) “vác” đơn mòn mỏi gõ cửa các cơ quan chức năng đòi công lý sau khi bị bắt đi tù oan vì sáng tác một bài thơ châm biếm.

clip_image002

Ông Phương: "13 năm qua, nhiều người vẫn chưa hiểu tôi bị tù oan. Tôi phải được lấy lại danh dự của một người thầy giáo" - (ảnh: K.H)

Gặp chuyện bất bình… làm thơ

Nghĩ về chuyện đạo đức nghề báo ở Việt Nam

Song Chi

image Đã từng có những năm làm báo viết ở Việt Nam trước khi làm “báo hình”, làm phim, tôi nhận thấy một sự thật đáng buồn đó là ở Việt Nam đạo đức của đa số người làm báo dường như càng ngày càng xuống thấp; và tuy ở Việt Nam cũng có luật báo chí nhưng các vụ vi phạm luật vẫn diễn ra đều đều mà chẳng mấy khi thấy nhà báo nào bị kiện, nếu có bị kiện thì việc xét xử cũng chẳng đến đâu; vả chăng hình như ngay chính người dân cũng chẳng biết liệu mình có quyền kiện báo chí không và cái quyền ấy đến đâu.

Chính phủ tức cười: Đưa ra cái gì cũng bị dân phản đối!

Hà Văn Thịnh

Đọc sách từ cổ chí kim và giật mình “phát hiện” ra rằng không có chính phủ nào như Chính phủ Việt Nam hiện nay, cứ đề ra kế hoạch “to tát” nào, thì đều bị người dân phản đối, la ó rầm trời!

Hãy thử điểm lại mà xem trong những năm qua đã xảy ra biết bao chuyện động trời. Nào là mía đường, rồi cảng biển; rồi trường đại học, sân bay, bauxite, “đề án” cân người, đo chiều cao để cấp phép đi xe máy, cho nước ngoài thuê rừng đầu nguồn; quy hoạch Hà Nội – Trung tâm hành chính Ba Vì, đường sắt cao tốc... Thực là nhiều không kể xiết!

Kiến nghị mới về quy hoạch Thủ đô Hà Nội của KTS Trần Thanh Vân

TS Đặng Thị Hảo

clip_image002Sáng 3/6/2010, sau cuộc họp phản biện Đề án Quy hoạch Thủ đô 2030 tầm nhìn 2050 tại 1A Hùng Vương, Kiến trúc sư cảnh quan Trần Thanh Vân đã trực tiếp chuyển cho Ban tổ chức thư gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó TT Hoàng Trung Hải, Văn phòng CP & Văn phòng TƯ  kiến nghị không nên vội vàng phê duyệt bản quy hoạch, cần chấn chỉnh lại bộ máy làm việc cho thật nghiêm túc, có chất lượng để tiếp tục nghiên cứu thêm. Lý do: 1/ bản Quy hoạch sai về cơ sở pháp lý và trình tự nghiên cứu. Bộ xây dựng thay mặt Chính phủ thuê PPJ (Perkins Eastman Mỹ, Posco E&C Hàn quốc và Jina Architect Hàn quốc) chỉ là hình thức, vừa lãng phí vừa sai nguyên tắc hợp đồng kinh tế; 2/ Những người làm quy hoạch không hiểu hiện trạng, và không coi trọng giá trị văn hóa lịch sử ngàn năm, không có ý thức kế thừa những người đi trước. Việc đưa Trung tâm hành chính quốc gia vào chân núi Ba Vì và vẽ ra trục Thăng Long với cái gọi là “trục tâm linh” của bản Quy hoạch đã “vi phạm luật Phong thủy, có thể dẫn đất nước đến họa diệt vong”. Theo KTS Trần Thanh Vân thì những người chỉ đạo nghiên cứu quy hoạch đã không hiểu gì về các bước và trình tự làm quy hoạch, ý tưởng vội vã phi thực tế, chưa bàn bạc kỹ cũng như chưa qua các bước thiết kế chi tiết, thiết kế thi công, chưa có khái toán, dự toán, thậm chí chưa được phê duyệt, v.v. đã vội công bố chi phí hết 10 nghìn tỷ đồng và tuyên bố chắc như đinh đóng cột “năm 2011 sẽ thi công”. Điều đó cho thấy, người công bố những vấn đề trên không chỉ non kém ở trình độ chuyên môn, trình độ quản lý mà động cơ cũng “rất không lành mạnh”.

'Tham nhũng tồn tại dưới nhiều hình thức trong ngành giáo dục VN’

Thưa quý vị, mới đây, một cuộc đối thoại về cuộc chiến chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở Việt Nam, với sự tham gia của đại diện Chính phủ Việt Nam cùng nhiều nhà ngoại giao và tổ chức phi chính phủ, đã diễn ra ở Hà Nội để tìm lời đáp cho câu hỏi: ‘Liệu chúng ta có thể chống tham nhũng nói chung, và trong hệ thống giáo dục nói riêng?’ Trong chuyên mục ‘Câu chuyện Việt Nam tuần này’, mời quý vị theo dõi cuộc trao đổi của Nguyễn Trung với bà Marie Ottosson – Phó Đại sứ đồng thời là Trưởng Bộ phận hợp tác phát triển của Đại sứ quán Thụy Điển, cơ quan đại diện cho các đối tác phát triển ở Việt Nam tham gia cuộc đối thoại lần thứ Bảy.

Nguyễn Trung

“Chống tham nhũng trong giáo dục - có muốn làm thật không?”

Mai Lan/Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần

clip_image001"Muốn chống tham những trong giáo dục, phải phi thiêng liêng hóa giáo dục". Ảnh: Minh Đức.

Ở đâu có cơ chế xin - cho, ở đó phát sinh và phát triển tham nhũng; nghiêm trọng, nguy hiểm hơn nữa khi xã hội coi những hành vi tham nhũng trở nên bình thường. Rối loạn hết mọi thang giá trị. Rối loạn nhân cách lớp trẻ tương lai; người tử tế trong giáo dục còn nhiều lắm, nhưng hiện nay họ không có được sự ủng hộ mà họ xứng đáng nhận được từ công luận cũng như Nhà nước - TS Bùi Trân Phượng chia sẻ.

LTS: Xung quanh vấn đề khá nhạy cảm là tham nhũng trong giáo dục, để rộng đường dư luận, Gặp gỡ & Đối thoại giới thiệu cuộc trò chuyện giữa TS Bùi Trân Phương, Hiệu trưởng Trường đại học Hoa Sen và Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần.

Phóng viên: Thưa, bà có sẵn lòng cùng chúng tôi bàn luận về một vấn đề khá nhạy cảm: "Tham nhũng trong giáo dục"?

TS Bùi Trân Phượng: Tôi nghĩ, nếu đặt vấn đề trên tinh thần yêu nước, vì sự phát triển tri thức của cả một thế hệ trẻ, có gì chúng ta phải ngại ngùng.

Vấn nạn đã đến mức nghiêm trọng!

Tham nhũng ở Việt Nam vẫn lan tràn?

 

Thưa bà Lê Hiền Đức, cả nước biết thầy giáo Khoa đã phải ra khỏi ngành giáo dục. Bà lại phát hiện ra thầy giáo Hướng cũng đã phải nghỉ dạy. Mọi việc ở Việt Nam là như thế đấy. Cho nên việc mấy ông Hiệu trưởng hay Bí thư Quận ủy mà bà nói bị chuyển chỗ ấy, thực ra cũng chỉ là hiện tượng “chạy vòng quanh” của mấy cây đèn cù, rồi đâu vào đấy cả thôi, có khi còn lên chức nữa là khác. Còn lời ông Bí thư Thành ủy trả lời bà “Bác ạ, bác cứ yên tâm. Bất cứ cấp nào, chức vụ gì, nhưng nếu sai phạm thì Đảng cũng xử lý” xin bà hãy cứ tin và hãy cứ soi xét với thực tế, cho đến khi nào không tin nổi nữa – chắc cũng chẳng lâu la gì – thì bà cũng chớ có tuyệt vọng. Tuyệt vọng bây giờ hẳn là điều sung sướng cho mọi “cái ghế” đấy bà ạ, chẳng có “cái ghế” nào sạch hơn cái nào đâu!

Bauxite Việt Nam

clip_image002

Bà Lê Hiền Đức được cả Việt Nam và quốc tế vinh danh vì cố gắng chống tham nhũng.

[Bà Lê Hiền Đức (tên thật là Phạm Thị Dung Mỹ, sinh năm 1932), là nhà giáo hưu trí tích cực đấu tranh chống tham nhũng, sống tại quận Đống Đa (Hà Nội), là một trong hai người đoạt Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế[1] – Theo Wikipedia]

Lại bàn về tham nhũng

GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân

clip_image001Lần đầu tiên, tiêu cực và tham nhũng trong ngành giáo dục được nêu đích danh. Ảnh minh họa: Như Ý

Tham nhũng đã được nói đến nhiều từ nhiều năm nay. Nó còn được gọi là “quốc nạn”. Thế tại sao, cứ nghe lặp lại “công cuộc phòng chống tham nhũng đã được tích cực triển khai, đã thu được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng yêu cầu và sự mong đợi của nhân dân”?

Ngày 7/6 tới đây, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình bày báo cáo và Quốc hội sẽ thảo luận về “việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học (giai đoạn 1998-2008)”. Cử tri cả nước mong đợi, với tinh thần thẳng thắn, xây dựng và thực sự cầu thị, cuộc thảo luận sẽ chỉ ra những chướng ngại và rào cản, phân tích các nguyên nhân tới gốc rễ, để từ đó thổi một luồng gió mới vào nền giáo dục đại học nước nhà, đưa nó đi lên.
Chờ đợi này càng có cơ sở và được nung nấu khi Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã tổ chức khảo sát thực trạng một số vấn đề về tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục nhằm chuẩn bị cho cuộc Đối thoại lần thứ 7 với các nhà tài trợ quốc tế về phòng, chống tham nhũng trong ngành Giáo dục, được tổ chức tại Hà Nội vừa qua.

Ai là trung gian giữa Securency và Venezuela?

Trân Văn, phóng viên RFA

Tiền polymer mệnh giá 500.000 đồng. Photo courtesy of wikipedia

 

Tin mới nhất liên quan đến vụ Securency, chuyên in tiền bằng polymer, đưa hối lộ để được nhận các hợp đồng in tiền cho một số quốc gia ở châu Phi, châu Á tiếp tục làm hoen ố hình ảnh chính quyền Việt Nam.

Securency  là doanh nghiệp có 50% vốn thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Úc. Theo hệ thống truyền thông Úc, trong quá trình điều tra các sai phạm xảy ra tại Securency, người ta phát giác, Securency đã chi tiền để một số quan chức Việt Nam đến Venezuela – một quốc gia ở Nam Mỹ – thuyết phục lãnh đạo Venezuela bỏ tiền giấy dùng tiền polymer do Securency in ấn…

Hệ thống truyền thông Úc chưa cho biết những quan chức nào của Việt Nam đã nhận tiền của Securency để đứng ra làm trung gian, song thông tin vừa kể khiến nhiều người thắc mắc: Tại sao Securency lại chọn quan chức Việt Nam làm trung gian để thuyết phục Venezuela bỏ tiền giấy dùng tiền polymer?

Tham nhũng, hối lộ cũng “vươn ra biển lớn”

Vụ Securency trở thành ồn ào vào khoảng giữa năm ngoái, sau khi Cục Cảnh sát Liên bang Úc loan báo sẽ mở rộng điều tra việc Securency đưa hối lộ để có thể in tiền polymer cho một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Thiên An Môn sẽ không bị quên lãng

Kate Adie, BBC News

clip_image001Kate Adie

Kate Adie từng đưa tin từ Bắc Kinh hồi năm 1989 (Tường thuật của Kate Adie về đêm 3/6/89).

Hàng trăm ngàn khách du lịch vẫn đổ tới Quảng trường Thiên An Môn ở trung tâm Bắc Kinh.

Họ có thể trầm trồ thán phục Tử Cấm Thành và ngắm những công dân Trung Quốc ăn mặc rất mốt tránh đường cả dàn xe Mercedes.

Điều mà họ không thấy là bất kỳ nhắc nhở nào tới quá khứ mới đây liên quan tới Quảng trường Thiên An Môn.

Không có bất cứ thứ gì ở đây để tưởng niệm cái chết của hàng trăm, có lẽ là hàng ngàn người tại Bắc Kinh hồi tháng Sáu năm 1989.

Hồng Kông : hơn 100 ngàn người tưởng niệm nạn nhân Thiên An Môn

Tú Anh

clip_image001

Biểu tình tại Hồng Kông tưởng niệm Thiên An Môn. Reuters

Khoảng 150 ngàn người dân Hồng Kông  tham gia biểu tình đánh dấu 21 năm vụ thảm sát Thiên An Môn. Vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4 năm 1989, ban lãnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc ra lệnh cho quân đội dập tắt trong biển máu phong trào tranh đấu bất bạo động đòi dân chủ kéo dài trong 7 tuần lễ. Hàng trăm và cũng có thể hàng ngàn sinh viên công nhân đã chết trước nòng súng và xích sắt xe tăng.

Từ Thiên An Môn đến Triển lãm Thượng Hải: Dân chủ bị phương Tây lãng quên

Thanh Phương

clip_image001

Tòa nhà Pháp quốc tại Triển lãm Toàn cầu Thượng Hải 2010 biểu hiện ước muốn thắt chặt quan hệ Pháp Trung. REUTERS/Stringer

Ngay sau vụ chính quyền Trung Quốc dập tắt phong trào sinh viên đòi dân chủ trên quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989, cố Tổng thống Pháp François Mitterrand từng tuyên bố: «Một chế độ bắn vào giới trẻ thì không có tương lai». Hai thập niên sau, vấn đề dân chủ đã trở thành thứ yếu, và Trung Quốc đã được cả thế giới ve vãn, thể hiện qua con số 189 quốc gia tham gia Triển lãm Toàn cầu Thượng Hải.

Chính phủ giải trình bổ sung dự án đường sắt cao tốc

Nguyên Đức

clip_image001Nhiều ý kiến khác nhau xung quanh dự án đường sắt cao tốc (ảnh minh họa)

92% ĐBQH là đảng viên. Đảng viên thì phải tuân theo chỉ thị của Đảng, chấp hành trước, khiếu nại sau, và phải khiếu nại theo từng cấp từ dưới lên trên.

Cho nên nếu  không có đột biến trong hoạt động nghị trường giả bộ dân chủ của ta thì chắc chắn là sẽ đồng thuận như bauxite thôi!!! Nhưng rút kinh nghiệm của bauxite nên cũng phải... co kéo một chút.

Có thể phỏng đoán: mọi thứ đã nằm trong túi ông Thủ tướng từ chuyến đi thăm nước Tàu hồi tháng Tư vừa rồi, nếu không thì vì sao trang mạng của Chính phủ Tàu lại nói xưng xưng rằng chúng tôi đã thống nhất với Việt Nam về khổ rộng của đường sắt cao tốc?

Phan Hoàng

'10 năm nữa hãy bàn tới đường sắt cao tốc'

Bách Hợp

clip_image002"Phân bổ ngân sách phải theo thứ tự ưu tiên". Ảnh: B.H

"Việt Nam làm tàu cao tốc như một gia đình ở nhà tranh vách đất muốn mua biệt thự thay vì tích tiền xây nhà ngói. Nên lùi bài toán này đến khi thu nhập bình quân đầu người đạt 3.000 USD", Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định.

- Dưới góc nhìn của một chuyên gia kinh tế, bà đánh giá thế nào về Dự án Đường sắt cao tốc Bắc Nam?

- Tôi thấy đây là một dự án quá phiêu lưu. Trong khi tàu cao tốc của Hàn Quốc, Đài Loan chưa quá 10% GDP thì dự án của Việt Nam chiếm khoảng 50% GDP của năm 2009. Trên cả thế giới mới có 11 nước xây đường cao tốc và tất cả đều là những nước giàu có. Việt Nam mới chớm bước vào ngưỡng của nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, khoảng 1.000 USD. Chúng ta thực hiện dự án này cũng như gia đình nghèo đang ở nhà tranh vách đất muốn xây biệt thự villa thay vì tích tiền để xây nhà ngói trước.

Ông Gates: Hoa Kỳ kêu gọi tự do đi lại trên biển Đông

image Hôm thứ Bảy, Ông Robert Gates, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ kêu gọi tự do tiếp cận trên vùng Biển Đông giàu tài nguyên. Ông Gates nói rằng Washington phản đối bất kỳ nỗ lực nào "hăm dọa" các công ty năng lượng Hoa Kỳ trong khu vực.

Ông Gates cho biết, Biển Đông đã được “gia tăng sự quan tâm” do các tranh chấp lãnh thổ có thể đặt ra mối đe dọa đến tự do đi lại trên biển và "phát triển kinh tế".

Trong một cảnh báo gửi tới Trung Quốc đã được giữ kín, ông Gates ám chỉ các mối đe dọa mà Bắc Kinh bị cáo buộc chống lại một số công ty dầu khí của Hoa Kỳ quan tâm đến việc thăm dò ngoài khơi vùng biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền.

"Chúng tôi phản đối bất kỳ nỗ lực nào nhằm đe dọa các công ty Hoa Kỳ hoặc các công ty của bất kỳ quốc gia nào tham gia vào các hoạt động kinh tế hợp pháp", ông Gates nói trong một bài phát biểu tại hội nghị an ninh Shangri-La ở Singapore.

Tiếng nói sinh viên: Cử nhân không hơn gì Tú tài

Tường Vy

image Sáng mở báo ra, thấy tờ báo nào cũng chạy tin trang nhất về chuyện hơn 1 triệu thí sinh thi tốt nghiệp THPT, một kỳ thi rất quan trọng mà báo Tuổi trẻ ra ngày 01.06.2010 gọi là “vượt vũ môn”.

Tôi lại nhớ đến 4 năm trước, năm 2006, khi tôi còn là học sinh lớp 12. Cũng như các bạn học sinh lớp 12 bây giờ, tôi cũng phải học tối tăm mặt mũi, học đến mất ăn mất ngủ, học phờ phạc đến rạc cả người để cố gắng cho qua kỳ thi tốt nghiệp và đại học.

Lớp tôi là lớp chọn, học chuyên về ban D, nghĩa là Toán – Ngữ – Anh văn. Tôi rất thán phục những bạn học ban C là Văn - Sử - Địa. Năm ấy thi tốt nghiệp 6 môn là Văn – Hóa – Sử - Địa – Toán – Anh.

Đường sắt cao tốc: Việt Nam ngày nay và Nhật Bản 50 năm trước

Trần Văn Thọ (Tokyo)

Mơ làm đường sắc cao tốc như Nhật Bản 50 năm trước là một giấc mơ liều lĩnh và khôi hài, chỉ sản sinh từ những đầu óc bệnh hoạn, những kẻ đã vét được tiền của rủng rỉnh trên mồ hôi nước mắt của dân chúng nên chỉ muốn giàu thêm, không cần biết mình là ai giữa 86 triệu dân đang ngóc đầu không nổi.

Hãy mơ ước làm sao có thêm nhiều bệnh viện để cho người ốm không chen chúc 3, 4 nhân mạng trên một chiếc giường, lây bệnh cho nhau. Hãy mơ ước cho học sinh Việt Nam học hết phổ thông không phải đóng học phí để nông thôn và vùng sâu vùng xa giảm thiểu tỷ lệ mù chữ đang ngày một tăng lên dễ sợ. Hãy mơ ước cho người nông dân có thể sống được trên mảnh ruộng của họ chứ không bị tước đoạt mất trắng, hoặc bị các nhà máy, công ty thải chất độc hại làm cho ruộng vườn hoang hóa để nhiều làng trở thành làng chết, nhiều làng phải kéo nhau từng đoàn từng lũ đi tha phương. Hãy mơ ước trong nước có nhiều ngày thanh bình, không xảy ra những vụ án mạng rùng rợn lặp lại hàng ngày như cơm bữa, chứng tỏ lương tri con người đã xuống đến tận đáy; không xảy ra những vụ trộm cướp lừa đảo làm xã hội hầu như lúc nào cũng trong tâm trạng âu lo thấp thỏm.

Điều đáng lạ không phải là những bộ óc vĩ cuồng, mà đáng lạ và đáng băn khoăn ghê sợ, là bên trong những cái đầu làm ra vẻ biết tính toán cao xa với những thước đo bốn, năm mươi năm mà kỳ thực chỉ gói chặt trong một hai nhiệm kỳ ngắn tũn, không hề thấy có tí phần trăm nào thật sự vì dân vì nước. Không hiểu một lúc nào họ có tự vấn lương tâm rằng mình giành một “cái ghế” để được tích sự gì?

Nhà văn Nguyên Ngọc cho biết trước 1945, nếu có một vụ giết người rất hãn hữu xảy ra là rúng động từ Nam đến Bắc có đến hàng tuần lễ. Bây giờ thì sao? Những kẻ giàu nứt đố đổ vách hãy nhớ đến cái quy luật: người cùng khổ tận dưới đáy cứ nuốt mãi nỗi căm uất vào lòng, trước sau thế nào cũng sẽ là những quả bom nổ chậm. Hãy biết tháo ngòi nổ khi còn chưa muộn.

Nguyễn Huệ Chi

Công lý kiểu Việt Nam: Tòa án đền ơn Liệt sĩ bằng bỏ tù người con tố cáo tham nhũng

Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ
Khoảng tháng 5/2006, theo mệnh lệnh của ông Nguyễn Đăng An, Chi cục trưởng Hợp tác xã và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, ông Lê Duy Sơn và bà Nguyễn Thị Ba, phó Phòng kế hoạch - tài vụ, phụ trách kế toán của Chi cục đã thực hiện việc nâng khống giá các bộ máy vi tính mua cho Chi cục để rút tổng cộng 28 triệu đồng đưa cho ông An và được ông An cho 3.000.000 đ (ba triệu đồng) mỗi người. Sau đó, ông Sơn đã nhận thức được rằng hành vi của mình là vi phạm pháp luật nên đã quyết định tự thú dưới hai hình thức:
- Kể rõ sự việc và cung cấp chứng cứ cho ông Lê Thanh Định, cán bộ của Chi cục để ông Định làm Đơn tố cáo gửi các cơ quan lãnh đạo Đảng và Chính quyền tỉnh Hải Dương vào ngày 29/9/2006.
- Chủ động khai báo và giao nộp tài sản tham ô cũng như chứng cứ về hành vi phạm tội của mình và của đồng phạm cho Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ - Công an tỉnh Hải Dương.

Phát ngôn & Hành động: Lỗi tại ông giời và bệnh thích cái gì cũng nhất

Khánh Linh


clip_image001Mất điện là tại ông giời, sử dụng than trong nước thì phí nên phải xuất khẩu, còn thiếu điện thì nhập than kém chất lượng hơn về làm, những tỉnh giàu tài nguyên lại thuộc loại nghèo nhất nước... những nghịch lý của Phát ngôn Hành động tuần này không khỏi khiến ta phải day dứt suy nghĩ.

Dân kêu giời là kêu... đúng chỗ!

Đầu tuần, dân TP HCM sau một ngày làm việc mệt mỏi đã có thời gian nghỉ ngơi bất đắc dĩ trên đường cả tiếng đồng hồ. Lý do chỉ đơn giản là hàng loạt đèn tín hiệu trên đường Điện Biên Phủ đột nhiên biến mất do sự cố đường dây tại trạm điện Đa Kao. Nghĩa là hoàn toàn do... khách quan và người dân phải hiểu như thế và phải thông cảm cho thành phố chứ.

Một ngày sau, đến lượt người dân Hà Nội dở khóc dở cười vì các đường phố, nhà dân bất chợt tối om gần cả tiếng. Lý do đưa ra còn khách quan và hợp lý hơn: trục trặc kỹ thuật của hệ thống! Dĩ nhiên, người dân phải hiểu như thế và cũng phải thông cảm cho thành phố của mình chứ.

 

Giấc mơ xe lửa cao tốc

Minh Le - Ngọc Thu dịch

 Không hiểu ông Thủ tướng chúng ta có duyên nợ gì với những vấn đề tài chính hóc búa trong thời điểm nhạy cảm này mà hết dự án Bauxite Tây Nguyên hiện đang ở thế tiến thoái lưỡng nan cực kỳ khó xử lại đến dự án đường xe lửa cao tốc giật gân mà ai cũng biết là sẽ làm cho kinh tế đất nước kiệt quệ vì vay mượn ngập đầu?

Người tự trọng như Thủ tướng Nhật đã vừa mới từ chức. Còn ông, không dám nói chuyện bắt chước người ta nhưng sao ông không có những bước lùi thích hợp trước tiếng nói phản biện thiện chí, cương trực, thấu lý đạt tình của giới trí thức và người hiểu biết? Chẳng lẽ tôn trọng lời nói phải của kẻ sĩ là đáng xấu hổ sao?

Bauxite Việt Nam 

image“Tất cả mọi người, ngoại trừ một số ít đại biểu Quốc hội đã bị ép buộc phê duyệt việc thăm dò bauxite bởi vì "nó đã được chỉ đạo của Đảng". Xem xét dưới góc độ này, đường sắt cao tốc dự kiến sẽ tiếp tục, không có vấn đề trở ngại nào.

Ảnh minh họa

Hà Nội xúc tiến việc xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc do Nhật Bản thiết kế, cho dù có nhu cầu hay không.

Ý tưởng về xe lửa siêu nhanh có thể giảm thời gian đi lại giữa Hà Nội và TP Hồ Chí Minh từ 30 tiếng thành 6 tiếng, đã gây cảm hứng cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và trợ lý của mình, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng, đẩy mạnh việc thông qua một thỏa thuận với Nhật Bản ngay cả khi tranh luận căng thẳng trong Quốc hội vẫn còn ở phía trước.

Cuối tháng 8 năm ngoái, Chính phủ cơ bản chấp thuận cho Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, công ty do nhà nước sở hữu, sử dụng công nghệ của Công ty Shinkansen, với số tiền $56 tỉ đô la, chiều dài đường sắt là 1.560 km, kết nối khắp đất nước hình chữ S. 

Tranh luận về xe lửa cao tốc đứng đầu trong chương trình nghị sự của Quốc hội hồi tháng 5 năm nay, nhưng tiến triển rất ít. Mặc dù phản đối mạnh mẽ, cả công chúng Việt Nam và Quốc hội hoảng hốt do tin tức từ Nhật Bản rằng, thỏa thuận đã đạt được giữa Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Công ty Shinkansen [1], theo đó các công ty Nhật Bản sẽ bán công nghệ và xây dựng đường sắt cao tốc, làm cho các cuộc tranh luận vô nghĩa khi đối mặt với một việc đã rồi.

Các nhà quan sát Việt Nam bây giờ tin rằng, đề xuất về đường sắt cao tốc, về mặt pháp lý sẽ cùng chung số phận với việc cho phép khai thác số lượng lớn mỏ bauxite như hồi năm ngoái – và khả năng gây ô nhiễm – các hoạt động ở Tây Nguyên bất chấp mọi người công khai phản đối rộng rãi, bao gồm một bức thư của vị anh hùng trong chiến tranh Việt Nam, tướng Võ Nguyên Giáp, đợi cho đến khi dự án có thể được nghiên cứu. Tất cả mọi người, ngoại trừ một số ít đại biểu Quốc hội đã bị ép buộc phê duyệt việc thăm dò bauxite bởi vì "nó đã được chỉ đạo của Đảng". Xem xét dưới góc độ này, đường sắt cao tốc dự kiến sẽ tiếp tục, không có vấn đề trở ngại nào.

Gửi các Nghị viên kính mến

Nguyễn Đình Đông

image Hãy cảnh giác với những con số, thưa các ông, bà Nghị!

Để thuyết phục Quốc hội “thông qua” siêu dự án “cao tốc Bắc Nam”, chúng ta được nghe đương kim Bộ trưởng Dũng đưa ra những con số rùng rợn về số người tử vong vì tai nạn giao thông trong nước mỗi năm. Và, cũng theo ông Dũng, nếu có “cao tốc” thì con số này sẽ giảm đáng kể (20%).

Bỏ qua những chuyện có thể ẩn khuất phía sau về một bàn tay nhám nào đó, từ nước ngoài đang thúc vào lưng những người đang “rất mong Quốc hội thông qua”, chúng ta  thử nhìn lại cách đưa con số:

13.000 trường hợp tử vong ấy có bao nhiêu phần trăm xảy ra trên trục Bắc Nam theo quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, trong khi cả nước có hàng trăm quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện liên xã mà dù đã có “cao tốc” đi nữa người ta vẫn phải qua lại như thường? Và, trong số đó có bao nhiêu người chết khi sử dụng phương tiện xe khách đường dài, là lượng khách có thể sẽ sử dụng “cao tốc” nếu có quyền lựa chọn để tránh tai nạn đường bộ? Tôi tin rằng số tử vong trên quốc lộ 1 đối với hành khách đi từ Hà Nội, Vinh, Huế... vào TP HCM chiếm một tỷ lệ có thể tính toán được, và tương tự, số tử vong do tai nạn đường bộ cũng có thể tính được con số gần chính xác.

Chưa kể là ai bảo đảm chính những con tàu “cao tốc” ấy sẽ hoàn toàn không gây tai nạn?

Nợ nước ngoài: Nhiều "con nghiện" sống dở chết dở

Phạm Quang Hòa (Thạc sĩ khoa học về Phát triển Xã hội)

clip_image001

Do tổng số nợ nước ngoài từ vay mới và từ lãi mẹ đẻ lãi con khiến nhiều quốc gia Mỹ La-tinh và Đông Nam Á sống dở chết dở.

Thưở xưa nay, ông bà ta chỉ nói “con nghiện” là nghiện cờ bạc, nghiện rượu chè, hút xách… bây giờ lại có từ “con nghiện vay mượn”. Vay mượn đến mức độ nghiện, tức là ngày đêm trong đầu chỉ có mỗi một việc là bằng mọi cách phải vay mượn, bất kể hậu quả ra sao. Người nghiện vay mượn là người không còn đủ lý trí, tỉnh táo để nhìn nhận mục đích vay mượn, và vấn đề là mượn rồi làm sao cho có trả lãi ngắn hạn, vốn dài hạn, rồi ai phải trả…

Vậy các quan chức nhà ta có bị mắc bệnh “nghiện vay mượn” vốn nước ngoài không? Cần phải chẩn đoán, thông qua phát biểu của các quan chức trong “sự kiện bauxite 2010”—Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam:

Bộ trưởng GTVT Hồ Nghĩa Dũng: Muốn “chọn phương án hoành tráng nhất, làm đường sắt cho tốc độ 300 km/h dù chỉ chở được hành khách vì “muốn đi ngay vào hiện đại”.

Triệu chứng: Tha thiết đi vào hiện đại một cách tốc hành như tàu cao tốc mà theo ông chỉ có cách này chúng ta mới trở thành đất nước hiện đại.

Biểu hiện: Muốn vay nợ bằng một tha thiết mù quáng.

Bộ Trưởng 4T, Lê Doãn Hợp: Nếu ta làm đường thì họ mới ưu ái cho vay vì tình nghĩa với Việt Nam chứ nếu ta muốn đầu tư nông thôn, vùng sâu vùng xa thì làm sao vay được”.

Triệu chứng: Chỉ biết muốn vay tiền, còn đường sắt cao tốc hay dự án gì không quan trọng, miễn phải hợp thức hóa giấy tờ, nhưng không phải đầu tư vùng nông thôn, nghèo khó, sẽ không vay được.

Biểu hiện: Bằng mọi giá để hợp thức hóa cách vay.

Thứ trưởng Ngô Thịnh Đức: “Bố mẹ chưa đồng ý cho con cái cưới vợ thì chưa thể bàn những việc cụ thể”.

Triệu chứng: Muốn vay nợ nhưng cứ phải đồng ý đi, rồi mới suy nghĩ tính toán thiệt hơn về dự án.

Biểu hiện: Muốn vay bằng một ham muốn ảo tưởng không thực tế, không tính toán trước.

Giám đốc công an TP Hải Phòng Trần Bá Thiều: “Người ta cho vay thì mình cứ vay, có nơi cho vay là tốt quá. Cứ ý kiến ra, ý kiến vào. Nếu Chính phủ đã quyết liệt như vậy thì tại sao Quốc hội không ủng hộ Chính phủ? Tần Thủy Hoàng xưa nếu không quyết liệt thì làm sao để lại Vạn lý Trường Thành?”.

Triệu chứng: A dua theo sự “quyết liệt” của người khác mà không cần biết vay để rồi có cách nào trả nợ, cố tình ngụy biện bằng cách lấy hình ảnh Tần Thủy Hoàng cho đắp Vạn lý trường thành vì sự sống còn của đế chế nhà Tần là chuyện bất đắc dĩ, đem đặt vào hoàn cảnh không bất đắc dĩ nhưng muốn phải có Đường sắt cao tốc.

Biểu hiện: Ảo tưởng muốn nổi tiếng, nhưng không biết bằng cách nào, chỉ bấu víu vào sự vay mượn.

Chẩn đoán: Dựa trên các triệu chứng, quy kết vào biểu hiện thì rõ ràng các quan chức cao cấp của ta đang mắc chứng “con nghiện vay nợ”. Theo dữ kiện và phân tích của tác giả Phạm Quang Hòa, đã là “con nghiện vay nợ” thì tình trạng sống dở chết dở đang phổ biến. Nếu như thế, gánh nặng nợ nần mà thế hệ con cháu phải è lưng ra trả cho thế hệ tiền nhân “nghiện ngập” của mình là nhãn tiền.

Nguyên Đình

Những ngôi làng rỗng

Phùng Nguyên

clip_image001Cả xóm Quang Trung chỉ còn người đàn ông tật nguyền này ở lại với ruộng đồng.

“Nhiều cuộc ra đi của nông dân xã Long Thành đã trở nên “tít mù rồi lại vòng quanh”. Một số thanh niên vào miền Nam làm thuê nhưng không có tay nghề nên nhận được đồng lương rẻ mạt, nuôi thân chẳng đủ. Lúc thất nghiệp, về quê thì ruộng đồng cằn khô, hẹp dần, ngay cả miếng đất để làm nhà cưới vợ cũng khó.

“Đại bế tắc” - xóm trưởng Nguyễn Văn Kính buông một câu - “Ba đứa con tôi đi làm thuê ở TP Hồ Chí Minh, cũng chỉ mong nó đưa thân về quê được là may, nói gì chuyện gửi tiền cho bố mẹ. Tết về nó mua cho được gói bột ngọt thì ra đi lại xin bố mẹ phải bán lợn để cho chúng tiền tàu xe. Nhưng cũng không còn lối thoát nào khác, cho các con học lên đại học thì thu nhập của nông dân nghèo như chúng tôi không nuôi nổi, mà ở cái xóm này nhiều cháu tốt nghiệp đại học về đây, không cảnh thế, lại nghèo thế là lại vô Nam làm công nhân” – Phùng Nguyên.

So với trước 1945 sự bế tắc bây giờ ghê gớm hơn nhiều vì ngày nay là 75% của 86 triệu người còn xưa là 90% của 25 triệu. Con số người thất nghiệp sẽ trở nên nhan nhản ở mọi thành phố, không học vấn, không nghề ngỗng, chỉ có sức lao động cơ bắp, là cả một đoàn tàu của đói nghèo, bệnh tật, tệ nạn... kéo xã hội đi lùi khủng khiếp. Trong khi đó các ngài từ những cuộc nhậu với đàn em út hoặc từ phòng massage trọn gói bước ra, ngồi vào phòng máy lạnh, lim dim mắt và... hoạch định đại dự án tàu cao tốc Bắc Nam trong 20-30 năm, chi những khoản tiền làm người dân cùng khốn ấy càng gánh thêm nợ nần. Có hay chăng cái gọi là “định hướng xã hội chủ nghĩa” mà ta ngầm hiểu là chủ nghĩa nhân đạo, là công bằng dân chủ văn minh, trong những việc làm trớ trêu như vậy?

Bauxite Việt Nam

“Bức tử” lòng đất: Tiếng kêu cứu từ Trại Cau

Minh Sang

clip_image001Đất ruộng của xóm Trại Cau bị sụt lún thành từng hố lớn - ảnh: Minh Sang

Khai thác vượt mức cho phép đến 28 lần của mỏ Moong Thác Lạc 3 đã khiến hơn 130 hộ dân tại xóm Trại Cau, xã Cây Thị, H.Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên luôn phải sống trong sợ hãi.

Moong Thác Lạc 3 được Mỏ sắt Trại Cau - một đơn vị thành viên của Công ty Gang thép Thái Nguyên - tiến hành khai thác theo hình thức bóc lấy quặng từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước và thực hiện đào sâu từ năm 2002. Hiện nay, việc khai thác này đã đạt đến độ sâu âm 22 mét so với mực nước biển và âm trên 60 mét so với mặt đất. Và trên thực tế, trong vài năm trở lại đây, hiện tượng sụt lún, nứt đất, mất nước đã xuất hiện ngày một nhiều tại các khu vực giáp ranh, trong đó có xóm Trại Cau.

Từ thụt ruộng...

Đó là một buổi sáng sớm tinh mơ mùa hè năm 2005, khi ra thăm đồng, anh nông dân Lại Văn Cửu như không dám tin vào những gì hiện hữu ngay trước mắt mình: nơi chính giữa thửa ruộng của anh bỗng nhiên xuất hiện những “hố bom” rộng trên chục mét, sâu cỡ ba mét. Hiện tượng mà theo người làm ruộng như anh Cửu là “chưa từng gặp trong đời” xảy ra ngay trước vụ cấy khiến anh bàng hoàng.

Xe lửa cao tốc vĩ cuồng

Việt Long & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA

VIETNAM-TRANSPORT-TRAINXe lửa đang hướng về trung tâm của Hà Nội trên đường sắt Bắc-Nam hôm 20/04/2010. AFP PHOTO/HOANG DINH NAM.

Bên lề kỳ họp sắp kết thúc của một Quốc hội đang mãn nhiệm, dư luận tại Việt Nam đã xôn xao bàn tán về dự án xây dựng đường xe lửa cao tốc Bắc Nam trị giá gần 56 tỷ Mỹ kim.

Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu về tiến trình quyết định và thực hiện một dự án đầu tư lớn lao như vậy qua phần trao đổi cùng nhà tư vấn kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa do Việt Long thực hiện sau đây.

Phải tính lợi hại tổng thể

Việt Long: Xin kính chào ông Nguyễn Xuân Nghĩa. Theo dõi tin tức từ nhiều phía tại Việt Nam về dự án thiết lập đường xe lửa loại cao tốc chạy suốt dọc Bắc Nam, khán thính giả đài Á châu Tự do có thể muốn biết về những lợi hại của một dự án lớn lao như vậy. Ông nghĩ sao về việc này?

Về một dự tính thực hiện trong tương lai. Kết quả xấu tốt ra sao thì chưa ai biết vì mọi việc mới chỉ là dự phóng hay giả định cho một tương lai chưa tới.

Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa

Vén màn bí mật vụ thảm sát Thiên An Môn

Mariusz Zawadzki

Lê Diễn Đức dịch

clip_image002

Tấm hình thứ nhất, sáng 5/06/1989. Ảnh: AP

“Có thể điều thú vị nhất trong cuốn hồi ký chính là, sau những năm bị quản chế tại gia, cựu Tổng Bí thư Triệu Tử Dương trở nên cương quyết hơn cả những người sinh viên mà ông định cứu trong năm 1989. Ông Triệu cho rằng, Trung Quốc cần phải trở thành một nhà nước dân chủ theo mô hình phương Tây, thực hiện tự do ngôn luận, tòa án độc lập và loại bỏ sự độc quyền lãnh đạo của Đảng.

Cho nên, không phải Đặng, như được hiểu một cách phổ cập, là tác giả và là nhà tư tưởng của cuộc cải cách ở Trung Quốc, mà là chính ông – Triệu Tử Dương. Tuy nhiên, ông Triệu thừa nhận rằng, không có sự đồng ý của Đặng, cuộc cải cách không thể nào thực hiện được”.

Mariusz Zawadzki

Về sự cố thấm nước trong đường hầm Thủ Thiêm

Kỹ sư Lê quốc Trinh

clip_image002

Tôi chú tâm theo dõi tiến trình xây dựng đường hầm Thủ Thiêm từ hơn tháng nay, nhất là khi nghe nói đến hiện tượng nứt nẻ và rò rỉ trong ba đốt hầm vừa mới lắp ráp xong.

Dù biết rằng một công ty nhà nghề của Nhật đã được đặc trách chịu phần thiết kế và thi công, nhưng tôi vẫn không hết lo ngại. Từ hồi năm ngoái vấn đề kiểm tra chất lượng đã bắt đầu ỳ xèo trên báo chí khi người ta phát hiện nhiều sự cố bất thường tại xưởng đúc và chế tạo những đốt hầm chìm bằng bê-tông cốt sắt. Báo chí đã góp phần phanh phui nhiều sự việc và Nhà Nước cùng những người trách nhiệm chính cũng đã từng lên báo giải thích và trấn an dư luận.

Tuy nhiên tiến trình lai dắt và lắp đặt ba đốt hầm vừa qua cộng với sự phát hiện của hơn 130 vết nứt bên trong, thấm nước trên tường và trần hầm được báo động khắp báo chí và trang mạng hồi tuần qua khiến tôi phải tự đặt nghi vấn về vấn đề chất lượng công trình, xa hơn nữa là lo âu về độ an toàn cho hàng trăm nghìn người sử dụng qua lại đường hầm mỗi ngày.

Chúng ta biết rõ rằng bốn đốt hầm chìm được dìm xuống đáy sông Sài Gòn, ở độ sâu khoảng 20m, nối với nhau bằng những vòng đai bằng cao su chịu lực và bền bỉ. Ở độ sâu đó thì áp suất nước đè lên thành tường, nóc hầm rất lớn, vì thế hiện tượng thấm nước và rò rỉ chứng tỏ các vết nứt nẻ đã xuyên qua toàn bộ bề dầy của hầm bê-tông, cho nên nước sông đã đi từ ngoài vào bên trong dễ dàng, chứ không phải là hiện tượng nước ngưng hơi vì nhiệt độ (condensation).

ĐBQH phản đối trục Thăng Long, trung tâm hành chính Ba Vì

K.Linh - L.Nhung - P.Loan - X.Linh - V.Anh ghi

 

clip_image006

“50 năm nữa, những người ngồi đây thành đống tro tàn rồi, ai biết tương lai thế nào?

Chuyển trung tâm hành chính lên Ba Vì chỉ lợi cho cán bộ lấy cớ đi công tác, cuối tuần từ nội đô qua Ba Vì nghỉ ngơi.

Đó cũng là cách tạo cớ cho kẻ đầu cơ tăng giá đất đai. Có người còn bảo, nhiều cán bộ có trang trại lớn ở Ba Vì, muốn có đồ án này để đẩy giá lên, bán đi ôm tiền vào túi” – Chủ tịch Hội Luật gia Phạm Quốc Anh, đại biểu Đồng Nai.

Thì BVN cũng đã nói đúng thư thế từ mấy ngày trước. Chúng tôi xin được nhắc lại để chúng ta cùng hiểu rõ bụng nhau: “Cứ ngẫm nghĩ một tí khắc thấy cái dự án đưa Trung tâm Hành chính quốc gia vào tận chân núi Ba Vì chỉ là một cách xướng lên thế để tạo ra một cơn sốt đất ảo ở cái nơi khỉ ho cò gáy ấy thôi. Và quả nhiên cơn sốt đất ảo kia đã bùng nổ từ khi đồ án được công bố đến nay làm nhiều người phát ngốt. Sẽ có những kẻ bán trôi được bao nhiêu hecta đất từ lâu sở hữu ở đây và trở thành tỷ tỷ phú rất nhanh, sau đó khi đã bán xong bằng giá gấp mười, gấp mấy chục lần, vàng đã gửi đến nơi cần gửi, thì chiếc bong bóng ảo sẽ lại xẹp xuống. Chứ ai mà lại tin được rằng một trung tâm điều hành đất nước lại dại dột bỏ Hà Nội nghìn năm để đâm đầu vào núi kia chứ. Xin hãy nhìn vào thời hạn: phải đến 2050 thì Dự án mới thực hiện, có nghĩa là đến lúc ấy những người đề xuất dự án đã đi chầu ông bà ông vải hết tất tật. Dự án có thực thi hay không, bấy giờ có mà kiện củ khoai. Mẹo của những “cái ghế” ai còn lạ gì nữa”.

Bauxite Việt Nam

Quan chức quyết định sai, xử lý ra sao?

KTS Ngô Huy Giao

Pháp luật Nhà nước ta từ lâu đã có quy định: Tòa án xử án oan sai phải tổ chức xin lỗi công dân và phải bồi thường vật chất. Vậy nhưng quan chức có những quyết định sai, gây lãng phí lớn của Nhà nước, làm mất lòng tin trong nhân dân thì sao? – Ngô Huy Giao.

Câu hỏi của vị KTS rất dễ trả lời trong điều kiện những xã hội vận hành bình thường, nhưng ở Việt Nam, tình trạng đã ở mức không thể gọi là tồi tệ nữa mà tồi tệ đến mức khó còn dùng từ gì cho thích đáng. Đồng tiền làm mờ mắt gần như tất cả quan lớn quan nhỏ và sự đòi tiền trở nên trắng trợn đến ngột thở. Chính vì thế, giải đáp câu hỏi trên bỗng khó vô cùng. Ai mà đứng ra phân xử được ai vì có ai dám tin rằng mình “thiết diện vô tư”, tay chưa nhúng chàm để không bị bóc mẽ?

Bauxite Việt Nam

Cho thuê rừng đầu nguồn, gần biên giới: Phải đình chỉ, giải quyết hậu quả

Mạnh Quân thực hiện

clip_image002Rừng nhiều nơi tiếp tục bị tàn phá. Trong ảnh: Bão gỗ sau trận lụt lớn năm 2009 ở Quảng Nam. Ảnh: Mai Kỳ

Việc giao rừng cho một số dự án đầu tư nước ngoài, đáng tiếc không phải do các cơ quan chức năng nào phát hiện ra mà lại là do một số tướng lĩnh đã nghỉ hưu phát hiện. Hiện Chính phủ cũng đã có giải pháp cho vấn đề này.

Trong việc này có nhiều cái sai mà cũng đã được nhiều chuyên gia phân tích. Nhưng theo quan điểm của tôi, điều đáng nói ở đây, trong quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng là nhận thức của một số Bộ, ngành, lãnh đạo địa phương chưa cao, thậm chí lệch lạc” - Trần Đình Nhã, Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội.

Thưa ông Trần Đình Nhã, nếu không có các vị tướng lĩnh về hưu phát hiện và mạng BVN đưa lên để đánh động dư luận rộng rãi, dám chắc Nhà nước không bao giờ phát hiện việc các tỉnh tự tiện cho thuê rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn mà có phát hiện cũng chẳng thể có ý kiến gì. Bởi vấn đề mấu chốt là ở đây mọi nguyên tắc điều hành đất nước hình như đã bị đảo lộn, những gì hệ trọng nhất liên quan mật thiết đến an nguy của Tổ quốc cũng bị đánh đồng với những điều thứ yếu mà cấp nào cũng có thể quyết định và quyết định thế nào cũng xong. Nhận thức và hiểu biết của người chấp chính yếu kém đã đành nhưng phẩm chất suy thoái mới chính là điều đáng lo ngại.

Bauxite Việt Nam

Quan chức VN nhận tiền để thuyết phục Venezuela in tiền Polymer

Ngọc Trân, thông tín viên RFA

VIETNAM-BANKING-SAVINGS-RATESTiền đồng Polymer của Việt Nam, ảnh chụp tại Hà Nội hôm 28/02/2008. AFP PHOTO

Truyền thông Úc vừa loan thêm tin liên quan vụ bê bối của Công ty Securency, hối lộ các quan chức ngân hàng trung ương của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, để giành các hợp đồng in tiền polymer.

Việt Nam thuyết phục Venezuela

Securency International là công ty thuộc Ngân hàng Dự trữ Úc, đã bị cáo buộc hối lộ tổng cộng khoảng $50 triệu đô la cho các quan chức thuộc ngân hàng trung ương ở các nước Châu Phi và Châu Á, trong đó có Việt Nam, nhằm giành các hợp đồng in tiền polymer.

Theo tin tức từ truyền thông Úc, Securency bị cáo buộc đã từng trả hơn mười triệu đô la cho các quan chức Việt Nam thông qua người môi giới là ông Lương Ngọc Anh, để giành các hợp đồng in tiền polymer cho Việt Nam.

Chúng tôi quan tâm tới thiệt hại cho danh tiếng nước Úc, nếu các cáo buộc đó là đúng sự thật, hoặc nếu chính phủ không xử lý thích đáng.

Ô. George Brandis

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn