Thư gởi Công ty Google phản đối việc Google Maps phổ biến các bản đồ vùng biên giới Việt Nam và Trung Cộng có nhiều sai lạc về đường biên giới giữa hai nước

24 tháng 03 năm 2010

Google Inc.

1600 Amphitheatre Parkway

Mountain View , CA 94043

Phone: +1 650-253-0000

Fax: +1 650-253-0001

Attn: Mr. John Hanke

Vice President, Product Management

Kính thưa Ông Hanke:

Chúng tôi ghi nhận những bản đồ vùng biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc được phổ biến trên Google có nhiều sai lạc. Dưới đây là những tin tức xuất phát từ Việt Nam, ngày 22 tháng 3 năm 2010 dẫn chứng về những sai lạc này:

Một bản tin trong nước vào ngày Thứ Hai cho biết Việt Nam đã yêu cầu Công Ty Google sửa lại những sai lạc trong trang mạng Google Maps cho thấy nhiều phần đất của Việt Nam bị vẽ nằm về phía bên kia biên giới thuộc Trung Quốc.

Thông tấn Xã việt Nam tường trình rằng phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Nguyển Phương Nga đã nêu ra những sai lạc này vào hôm Thứ Bảy, trong cuộc họp báo với các cơ quan truyền thông trong nước có ong hệ với chánh phủ.

Một trong những sai lạc này là đường biên giới trong bản đồ được phổ biến trên mạng Google không chạy dọc theo con ong được thỏa thuận dùng làm đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc trong tỉnh Lào Cai, mà lại chạy xuyên qua thành phố Lào Cai, làm chia cắt mất một phần lãnh thổ Lào Cai của Việt Nam cho Trung Quốc.

Đường biên giới tại các tỉnh Quảng Ninh và Điện Biên cũng bị sai lạc tương tự như vậy, khiến cho thành phố Mống Cái nằm vào lãnh thổ của Trung Quốc. Tuần qua, Bộ Tài Nguyên Thiên nhiên và Môi Trường Việt Nam đã khẳng định rằng những sai lạc này ảnh hưởng đến nhiều ngàn kilo mét vuông của lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam và Trung Hoa đã và đang tranh chấp với nhau về biên giới trong thời gian khá dài và gần đây nhất là cuộc xung đột đẩm máu năm 1979. Sau đó hai nước đã ký Hiệp Ước Phân Định Biên Giới năm 1999, và một văn bản thỏa thuận về việc quản lý đường biên giới ký kết vào tháng 11 năm 2009.

Phát ngôn nhân Nguyễn Phương Nga tuyên bố rằng “Chi tiết của việc chính thức phân định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được cung cấp cho các cơ quan ong hệ của Liên Hiệp Quốc, và có sẵn cho các công ty tư nhân chuyên in và phổ biến bản đồ địa dư khi có yêu cầu”.

Ông Đỗ Việt Thi, phụ tá Tổng Giám đốc, Bộ Tài nguyên và Môi Trường Việt Nam cho biết: “Người xử dụng trang mạng Google Maps khi truy cập bản đồ vùng biên giới Việt Nam và Trung Quốc đều nhận thấy một phần lãnh thổ của Việt Nam lên đến ong trăm ngàn kilomét vuông đã bị xáp nhập một cách sai lạc vào lãnh thổ của Trung quốc”.

Ông Thi nói: “chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ đường biên giới phía Bắc từ tỉnh Điện Biên đến tỉnh Quảng Ninh đã bị vẽ sai lạc và lấn sâu vào một phần lãnh thổ của Việt Nam. Đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc do Google vẽ cũng làm cho nhiều cổng biên giới, như Tân Thanh, Thanh Thủy, nằm vào trong phần đất Trung Quốc”.

Ông Thi nói rằng đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những vùng này chạy dọc theo các nhánh ong. Tại thành phố Lào Cai, đường biên giới chạy dọc theo ong Hồng, Nam Thi và Ba Két, trong khi đó đường biên giới gần Móng Cái chạy dọc theo ong Ka Long và Bắc Luân.

Ông Thi cho biết: “Đường biên giới trong vùng này đã không thay đổi từ khi bản đồ được vẽ với sự thỏa thuận của hai nước vào cuối thế kỷ 19”.

Ông Thi khẳng định rằng: “Google Maps là một dịch vụ cung cấp bản đồ miễn phí không có giá trị pháp lý, nhưng nếu có sai lạc, bản đồ cũng sẽ gây ra hiểu lầm cho người sử dụng”.

Là những người Việt quan tâm, chúng tôi xin ông vui lòng cho chúng tôi biết từ những nguồn tài liệu nào mà quý cơ quan đã dựa vào để vẽ đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc cho những bản đồ này. Thêm vào đó, xin ông cho chúng tôi biết khi nào Google Maps sẽ sửa lại những sai lạc mà chính phủ Việt Nam đã yêu cầu. Xin ông nhớ cho, những sai lạc này còn tồn tại càng lâu, càng làm tổn hại đến sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Là nạn nhân xâm lược của Trung Quốc trong nhiều ngàn năm qua, người dân Việt Nam chúng tôi rất nhạy cảm với sự trung thực trong việc phân định đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Bản phỏng dịch tiếng Việt của lá thư này sẽ được phổ biến rộng rãi trong và ngoài nước để những người dân Việt quan tâm thấu rõ sự trao đổi giữa chúng tôi với ông.

Cám ơn sự lưu tâm cứu xét của ông.

Thay mặt những người Việt quan tâm

Lê Quang Long (NZ), Ngô Khoa Bá (USA), Nguyễn Hùng (Australia)

March 24, 2010

Google Inc.

1600 Amphitheatre Parkway

Mountain View, CA 94043

Phone: +1 650-253-0000

Fax: +1 650-253-0001

Attn: Mr. John Hanke

Vice President, Product Management

Dear Mr. Hanke:

It has come to our attention that your maps of the border between Vietnam and China have been erroneous. The following are news reports emanating from Vietnam on March 22, 2010:

Vietnam has asked Google Inc to fix an error on its Google Maps website that appears to place parts of Vietnamese territory across the border in China, local press reported Monday.

The official Vietnam News reported that Ministry of Foreign Affairs spokeswoman Nguyen Phuong Nga had outlined the mistakes Saturday in a press conference with government-affiliated media.

In one of the errors, the border line on the website does not closely follow the river that forms the Vietnam-China border in the province of Lao Cai, placing part of the Vietnamese city of Lao Cai inside China.

The border line is similarly misplaced in the provinces of Quang Ninh and Dien Bien, placing the town of Mong Cai inside Chinese territory. Vietnam's Ministry of Natural Resources and Environment last week said the errors involved thousands of square kilometers of Vietnamese territory.

Vietnam and China have had longstanding disputes over their border, and fought a brief but bloody war in 1979. The two countries signed a Land Border Treaty in 1999, and an agreement on border management in November 2009.

Nga said the details of the border demarcation had been supplied to UN agencies, and were available to map publishing companies…”

“Users who access Google Maps can see the service that a part of Viet Nam's territory estimated at thousands of square kilometres is incorrectly mapped as part of China, said Do Viet Thi, deputy Director of the Ministry of Natural Resources and Environment' s Border Line Centre.

“It's clear to see that the border line at the northern border from Dien Bien Province to Mong Cai City of Quang Ninh Province is in the wrong place," he said. The degree of error is particularly noticeable at Lao Cai and Mong Cai cities, with the border line between Viet Nam and China being mapped incorrectly and encroaching on Viet Nam's territory.”

Google's mapping of the border line between the two countries also put many Vietnamese border gates, such as Tan Thanh and Thanh Thuy, into Chinese territory, said Thi.

Thi said the border line between Viet Nam and China in this area follows river lines. In Lao Cai city, the border line runs along the Hong, Nam Thi and Ba Ket rivers while the border line near Mong Cai City runs along the Ka Long and Bac Luan rivers.

"There has been no change in the border line in this area since it was mapped by the two countries in the late 19th century," said Thi.

Thi stressed that Google Maps was a free mapping service and did not have any legal value, but it could cause misunderstandings among users.”

As concerned Vietnamese, we would like to know what sources you utilized in producing the maps of the border of Vietnam and China. Additionally, please kindly let us know when you are going to fix the errors as requested by the Vietnamese government. The longer the errors stay on your maps, the more injurious to the integrity of the territory of Vietnam. As victims of China’s aggression for thousands of years, we are very sensitive to the accuracy of the border demarcation. A copy of this letter will be disseminated to the Vietnamese people to keep them abreast of our communication with your organization.

Thank you for your prompt consideration.

On behalf of concerned Vietnamese,

Ba Ngo (United States)

Email address: wissai@yahoo.com

Long Le (New Zealand)

Hung Nguyen (Australia)

List of Co-Signers:

Khoa Ba Ngo (Houston, TX, USA) Quang Long Le (Auckland, New Zealand)

Huu Han Huynh (USA)                                Van Tu Nguyen (Auckland, New Zealand)

Judy Huynh (USA)                                           Dinh Lan Le (Switzerland)

Huu Kho Nguyen (Houston, TX, USA)           Ngoc Bich Tran (Houston, TX, USA)

Hong Le (Sydney, Australia)                 Ngoc Hung Dang ( Brisbane, Australia)

Minh Triet Ngo (Los Angeles,CA, USA) Anh Tuan Mai (Canada)                  

Hung Nguyen (Sydney, Australia)                   Gia Tuyen Do (Houston, USA)

Mui Dinh (Sydney, Australia)                          Anh Lan Dinh (Sydney, Australia)

Thi Tan Nguyen (Sachse, TX, USA)               Thi Sung Nguyen (Dallas, USA)

Thuy Mai Nguyen (Queensland, Australia)    Thi Bach Linh Nguyen (Chicago, IL, USA)

Bich Lien Nguyen (Garland, TX, USA)           Dinh Khai Tran (Las Vegas, Nevada, USA)

Yen Mikelis (Henderson, Nevada, USA)         Van Nguyen (Las Vagas, Nev, USA)

Thi Phung Nguyen (Las Vagas, Nev, USA)    Hai Nguyen (Washington D.C., USA)

Mai Tran (Melbourne, Australia)                     Phuong Tran (Melbourne, Australia)

Hưng Nguyen (Houston, TX, USA)                  Thi Thuoc Nguyen (Sydney, Australia)

Peter Nguyen (Louisiana, USA)                      Thi Hoa Nguyen (Louisiana, USA)

Thi Chau Nguyen (Sydney, Australia)            Khac Hong Do (Dussendoff, Germany)

Tracy Trang Nguyen (Sydney, Australia)       Khac Tai Do (Dussendoff, Germany)

Dan Nguyen (Sydney, Australia)                    Thanh Nguyen (Sydney, Australia)

Julie Minh Nguyen (Sydney, Australia)          Dennis Nhat Nguyen (Sydney, Australia)

Khoa Tong Ngo (Saigon, Vietnam)                 Khoa Bach Ngo (Houston, TX, USA)

Kim Hue Ngo  (Houston, TX, USA) Phuong Mai Ngo (Houston, TX, USA)

Thi Tuyet Ngo (Houston, TX, USA) Thi Hanh Ngo (Houston, TX, USA)

Thi Guong Ngo (Houston, TX, USA)            Thi Hanh Nguyen (Louisiana, USA)

Peter Binh Nguyen (Sydney, Australia)          Thach Le (California, USA)

Vinh Tran (California, USA)                             Hong Nguyen (California, USA)

Huynh Trinh (California, USA)                        Huy Trinh (California, USA)

Tu Duong Tran (California, USA)                    Dung Trinh (California, USA)

Ngoc An Nguyen (California, USA) The Hung Nguyen (Prof, University of Danang ,Vietnam)

Thang Manh Nguyen ( Melbourne, Australia) Vo Tiep Nguyen (San Jose, California, USA)

Quoc Phan (WA, USA)                                    Hoang Diep Do ( Thanh Tri, Hanoi Vietnam)

Quoc Ngu (Thanh Tri, Hanoi, Vietnam)         Dang Dinh Dinh ( Dakrlak, Daknong, Vietnam)

The Van Phan ( Saigon, Vietnam)                   Truong Ngoc Tien Nguyen (Tuy an, Phu Yen, Vietnam)

Dinh Hoan (Saigon, Vietnam)                         Viet Ha Van (California, USA)

Duc Toan Nguyen                                            Ngoc Huyen Vu (Hanoi, Vietnam)

Duc Thien Kieu (Hanoi, Vietnam)                  Thi Huyen Nguyen (Hanoi, Vietnam)

Vien Huyen Vu (Hanoi, Vietnam)                   Quan Van Quan (Hanoi, Vietnam)

Chau Minh Tran (Houston, TX, USA) Thieu Quang Nguyen (Sydney, Australia)

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn